Văn 8 Cánh Diều Tập 1

Văn 8 Cánh Diều Tập 1

Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Đề thi cuối kì 1 Văn 8 Cánh Diều

Đề kiểm tra cuối kì 1 Văn 8 Cánh Diều

Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn

Soạn văn 8 Cánh diều ngắn nhất | Soạn văn 8 Tập 1, Tập 2 ngắn nhất | Ngữ văn 8 Cánh diều

Nhằm mục đích giúp học sinh soạn văn lớp 8 Cánh diều ngắn gọn nhất mà vẫn đủ ý, tập thể Giáo viên VietJack biên soạn bản Soạn văn 8 Tập 1 & Tập 2 ngắn nhất. Hi vọng các bạn sẽ thích thú bản soạn môn Ngữ văn lớp 8 này!

Xem thêm lời giải sgk lớp 8 Cánh diều hay khác:

Tài liệu Giáo án, Đề thi lớp 8 có đáp án hay khác:

Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Truyện ngắn Tôi đi học được in trong tập truyện Quê mẹ (1941). Hôm nay, Mytour xin giới thiệu bài Soạn văn 8: Tôi đi học, cung cấp những kiến thức hữu ích về tác giả, tác phẩm.

Nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được chúng tôi đăng tải. Mời các bạn học sinh lớp 8 cùng tham khảo ngay sau đây.

- Tóm tắt văn bản: Hằng năm, cứ cuối thu là những kỉ niệm của buổi đầu đến trường lại mơn man trong lòng tôi. Con đường đi học vốn rất quen thuộc bỗng trở nên xa lạ. Trong khoảnh khắc cùng mẹ bước đi trên con đường ấy, tôi cảm thấy bản thân đã đổi khác. Khi đến sân trường Mĩ Lí, tôi thấy mình như nhỏ bé và có chút bỡ ngỡ. Đến khi ông đốc gọi tên, tôi lo sợ và nép vào lòng mẹ bật khóc. Những lời an ủi của ông đốc vang lên khiến đám học sinh an tâm hơn, theo thầy giáo bước vào lớp học. Khung cảnh trong lớp dường như quen thuộc, ngay cả người bạn mới. Thầy giáo bắt đầu giảng bài - bài tập đọc: Tôi đi học.

- Nhân vật chính là “tôi”. Nhân vật được miêu tả qua:

- Ngôn ngữ kể chuyện (trần thuật) kết hợp đan xen giữa tự sự với miêu tả, biểu cảm.

- Một vài thông tin về nhà văn Thanh Tịnh:

Câu số một. Những hình ảnh nào gợi nhớ nhân vật 'tôi'?

Những hình ảnh gợi lại ký ức về nhân vật 'tôi': Cuối thu, lá phủ kín con đường, bầu trời xám xịt với những đám mây trắng bồng bềnh; Nhìn thấy những đứa trẻ đang núp sau nón mẹ, bước chân đầu tiên vào trường học.

Tranh minh họa có liên quan đến nội dung văn bản như thế nào?

Tranh minh họa là bức họa của một người mẹ dẫn đứa con đến trường, đúng với nội dung của đoạn văn.

Câu ba. Phần thứ hai kể về sự kiện gì?

Phần hai kể về nhân vật 'tôi' đi đến trường, nghe tiếng trống học và phải xa mẹ.

Câu bốn. Tâm trạng của nhân vật 'tôi' khi nghe tên mình là như thế nào?

Tâm trạng của nhân vật 'tôi' khi được gọi tên là: giật mình, lúng túng.

Câu năm. Tại sao các bạn nhỏ lại khóc?

Các bạn nhỏ khóc vì đây là lần đầu rời xa vòng tay cha mẹ và bước vào một môi trường mới, đầy bỡ ngỡ và lo lắng.

Câu sáu. Tâm trạng của nhân vật 'tôi' thay đổi như thế nào trong phần ba?

Tâm trạng của nhân vật 'tôi' trong phần ba được thể hiện qua việc cảm thấy lạ lẫm nhưng cũng quen thuộc.

Câu một. Theo em, cốt truyện Tôi đi học thuộc thể loại nào sau đây?

A. Tường thuật một sự kiện đặc biệt, bất thường

B. Mô tả những sự kiện đơn giản, hàng ngày nhưng mang đậm tinh thần thơ

C. Mô tả những sự kiện có tính trào phúng, châm biếm, hài hước

D. Mô tả những sự kiện mang tính triết lý

B. Mô tả những sự kiện giản dị, thường ngày nhưng có chất thơ

Câu hai. Cảnh vật trong câu chuyện được nhìn qua góc nhìn của ai và được ghi nhận theo thứ tự nào? Nêu một số điểm đặc biệt của cảnh vật trong phần mở đầu.

- Cảnh vật trong truyện được nhìn qua góc độ của nhân vật tôi và được ghi nhận theo thứ tự thời gian (từ hiện tại đến quá khứ), không gian (từ con đường đi học đến sân trường Mĩ Lí và trong lớp học).

- Một số điểm đặc biệt của cảnh vật trong phần mở đầu:

Câu ba. Phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đến lớp. Nhấn mạnh vai trò của một số câu miêu tả và hình ảnh so sánh trong việc diễn đạt tâm trạng của nhân vật.

- Khi đi cùng mẹ trên đường đến trường:

- Khi nghe gọi tên: Bất ngờ và bối rối khi nghe gọi đến tên mình.

- Khi phải xa mẹ và vào lớp học cùng các bạn: Bị bất ngờ khi nghe gọi tên, thấy các bạn khóc nức nở và ôm mẹ khóc theo.

- Khi ngồi trong lớp học: Ngửi thấy mùi hương mới trong lớp, quan sát mọi thứ xung quanh, không cảm thấy xa lạ với bạn bên cạnh, nhìn ra cửa sổ để nhớ lại những kí ức cũ…

Câu bốn. Truyện ngắn Tôi đi học mang đậm nét trữ tình. Theo em, điều gì tạo nên đặc điểm đó (về nội dung, hình thức, ngôn ngữ)?

Nội dung: Mô tả những kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò, đặc biệt là những trải nghiệm đầu tiên khi đi học.

Nghệ thuật: Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm; hình ảnh gần gũi, nhẹ nhàng và trong sáng.

Câu năm. Văn bản Tôi đi học đã thể hiện những suy nghĩ và tình cảm gì của đông đảo độc giả? Ý nghĩa của điều đó trong cuộc sống hiện nay là gì?

- Văn bản Tôi đi học đã thể hiện những suy nghĩ và tình cảm của đông đảo độc giả: cảm xúc từ buổi đầu vào trường, khơi dậy trong mỗi người kí ức về những ngày thơ ấu.

- Điều này mang ý nghĩa quan trọng với cuộc sống hiện đại, gợi nhớ mỗi người về những khoảnh khắc đẹp của tuổi học trò.

Câu sáu. Với trải nghiệm của mình, nếu là “người bạn nhỏ bé” ngồi cạnh nhân vật “tôi” trong truyện, em sẽ chia sẻ điều gì với “tôi” trong ngày đó?

Giới thiệu về bản thân và mời gọi làm bạn với nhân vật “tôi”,...

Đề thi cuối kì 1 Văn 8 Cánh Diều - đề 1

A. ĐỌC – HIỂU (6.0 điểm). Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện yêu cầu

Người Lào ai cũng biết chuyện Xiêng Miệng. Xiêng Miệng thông minh, hay chơi khăm bọn chúa đất nên chúng vẫn tìm cách buộc tội anh.

Một hôm, chúa nắm chặt một con chim nhỏ trong tay, cho gọi Xiêng Miệng đến hỏi:

Ngươi bảo ta để con chim này sống hay bóp chết nó?

Xiêng Miệng đang đứng cạnh cái cột liền trèo lên lưng chừng, rồi hỏi lại:

Vậy thì nhà chúa bảo bây giờ tôi sẽ trèo lên nữa hay tụt xuống?

Chúa đất biết mình không thể thắng Xiêng Miệng trong cuộc đó, nên đành để Xiêng Miệng về.

Hôm sau, chúa đất đến gặp Xiêng Miệng đang tắm dưới ao, liền hỏi:

Xiêng Miệng, ta đố nhà người làm cho ta xuống ao được đấy!

Xiêng Miệng nhảy lên bờ, gãi đầu, gãi tai nói:

Hiện giờ nhà chúa đang ăn mặc thế kia mà lại đố nhà chúa cởi cả ra để xuống ao thì khó quá. Nếu nhà chúa ở dưới nước mà đố nhà chúa lên bờ thì rất dễ, tôi làm được ngay.

Chúa đất vội vàng cởi phăng quần áo, nhảy ùm xuống ao, định bắt Xiêng Miệng đố mình lên bờ. Nhưng lão chưa kịp nói thì Xiêng Miệng đã cười khà khà, chế giễu:

Đấy nhé, nhà chúa xuống ao rồi! Thế là thua cuộc nhé!

Tiếp đó, Xiêng Miệng thản nhiên lấy quần áo của chúa đất làm ra bộ mặc vào.

Chúa đất tưởng Xiêng Miệng định cướp quần áo liền vội vã lên bờ. Xiêng Miệng ôm quần áo, vừa đi giật lùi vừa nói:

Đấy, thế là nhà chúa lại thua cuộc lần thứ hai nhé! Ban nãy tôi đã làm cho nhà chúa xuống ao, bây giờ lại buộc nhà chúa phải lên bờ. Nhà chúa đã chịu thua chưa nào?

Xiêng Miệng vừa nói vừa chạy, cố nhử cho chúa đất phải chạy theo. Dân chúng thấy chúa đất trần như nhộng đuổi theo Xiêng Miệng liền đổ ra xem. Ai nấy đều bò lăn ra cười.

Cuối cùng chúa đất đành phải chịu thua, Xiêng Miệng mới trả lại quần áo…

(Nguồn: Kể chuyện 3, trang 123, NXB Giáo dục Việt Nam)

I. Chọn phương án đúng bằng cách chép lại cả chữ cái và đáp án (2.0 điểm)

Câu 1. “Câu chuyện Xiêng Miệng” kể về đối tượng nào?

Câu 2. Đối tượng gây cười trong truyện là ai?

Câu 3. Sự việc nào không có trong “Câu chuyện Xiêng Miệng”?

Câu 4. Nhân vật trong câu chuyện trên được khắc họa qua phương diện nào?

B. Đối thoại cử chỉ, hành động, trí tuệ.

Câu 5. Chúa đất biết mình không thể thắng trong cuộc đối đầu tiên và đành để Xiêng Miệng về vì lí do nào?

A. Xiêng Miệng trèo lên cây trong cuộc đó.

B. Xiêng Miệng thông minh trong cuộc đó.

C. Chúa đất vẫn tìm cách buộc tội anh.

D. Chúa đất biết mình không thể thắng Xiêng Miệng trong cuộc đó.

Câu 6. Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở câu văn: “Chúa đất vội vàng cởi phăng quần áo, nhảy ùm xuống ao, định bắt Xiêng Miệng đố mình lên bờ.”?

Câu 7. Phương pháp gây cười trong “Câu chuyện Xiêng Miệng” là gì?

A. Phóng đại sự việc; mâu thuẫn trái với tự nhiên.

C. Cử chỉ gây cười, hoàn cảnh gây cười.

Câu 8. Đối tượng nào bị phê phán trong “Câu chuyện Xiêng Miệng”?

B. Những kẻ ngu ngốc, háo danh.

D. Kẻ giàu có ngu ngốc, thích ta đây.

II. Thực hiện bài tập (4.0 điểm)

Câu 9. (0,5 điểm) Ghi lại chính xác tên một văn bản khác mà em biết có cùng thể loại với “Câu chuyện Xiêng Miệng”.

VD: Lợn cưới, áo mới; Thi nói khoác,…

Câu 10. (1,0 điểm) Hãy nhận xét cách kết thúc truyện. Em tưởng tượng điều gì xảy ra kế tiếp sau kết thúc ấy?

Bất ngờ, dù các chi tiết trước đó không quá gay cấn.

Cảnh tượng kết thúc vô cùng hài hước, làm bật tiếng cười hả hê: người trung tuổi ở trần đuổi theo người trẻ tuổi ôm quần áo chạy trước (vừa chạy vừa la)

(Hs có thể diễn đạt theo cách khác nhau song vẫn đảm bảo ý đúng vẫn cho điểm).

Học sinh thể hiện trí tưởng tượng bay bổng của mình (yêu cầu logic với sự việc, vị thế của nhân vật trong truyện). HS có thể tưởng tượng như:

Từ đó về sau, chúa đất không ra vẻ ta đây nữa

Từ đó về sau, chúa đất và Xiêng Miệng kết thân với nhau

Câu 11. (2,5 điểm) Chọn một bài học mà em tâm đắc nhất từ “Câu chuyện Xiêng Miệng”. Hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 7 câu để giải thích điều đó; trong đoạn văn có sử dụng từ Hán – Việt (gạch chân hoặc chú thích rõ).

HS viết một chuỗi câu nối tiếp nhau (khoảng 7 câu), đúng hình thức đoạn diễn dịch.

Tiếng Việt: HS sử dụng một từ Hán – Việt phù hợp (có gạch chân hoặc chú thích rõ)

Về nội dung: HS có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau nhưng chỉ ra được một bài học tâm đắc nhất (0.75đ), lí giải phù hợp đảm bảo ý nghĩa của bài học

GV có thể tham khảo định hướng:

Chỉ ra được 01 bài học phù hợp. HS có thể đưa ra:

Không nên vì giàu có mà hợm hĩnh, khinh thường người khác.

Đề cao trí tuệ thông minh của con người

Phê phán kẻ giàu có ngu dốt, hay lên mặt,..

Lí giải phù hợp bài học em rút ra qua các chi tiết, sự việc,  tình huống,… trong câu chuyện hoặc dựa vào thực tế cuộc sống

Ý nghĩa của bài học đó với bản thân em

B. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn với dung lượng khoảng 1,5 trang giấy thi kể lại một chuyến đi (hoặc một hoạt động xã hội) để lại ấn tượng sâu sắc đối với em.

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội.

Học sinh có thể triển khai thành nhiều đoạn văn nhưng nắm chắc các yêu cầu của một bài văn tự sự kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội có ý nghĩa:

Mở bài: Giới thiệu về một chuyến đi/ hoạt động xã hội để  lại trong em ấn tượng sâu sắc, mục đích, lí do tham gia.

Lần lượt kể lại chuyến đi theo trình tự nhất định:

Kể về hình thức tổ chức hoạt động của chuyến đi/ họat động (thành phần tham gia, thời gian, địa điểm, …).

Kể về quá trình tiến hành chuyến đi/hoạt động (bắt đầu, hoạt  động chính, kết thúc).

Nêu kết quả, ý nghĩa của chuyến đi, nêu cảm xúc, tâm trạng của em sau chuyến đi (về vật chất và về tinh thần)

Lưu ý: Kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận để kể lại.

Kết bài: Khẳng định ý nghĩa và bài học sau khi tham gia  chuyến đi / hoạt động.

d. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

e. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, giọng kể mang đậm cá tính của người viết, kết hợp yếu tố miêu tả, phát biểu những cảm nghĩ, nhận xét, suy nghĩ của nguời viết.