Dưới đây là những lưu ý trước khi xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc, cụ thể:
Lịch trình vận chuyển container lạnh tuyến Việt – Trung
Tuyến vận chuyển container lạnh sầu riêng từ Việt Nam – Trung Quốc: Khởi hành hằng ngày
Hồ sơ hải quan xuất khẩu sầu riêng
Khi xuất khẩu sầu riêng, các nhà vườn, đơn vị cần chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan gồm các giấy tờ như:
Ngoài ra tùy yêu cầu thực tế, người xuất khẩu Việt Nam còn cần cung cấp cho phía người mua các chứng từ như:
Thủ tục kiểm dịch thực vật sầu riêng trước khi xuất khẩu
Thủ tục kiểm dịch thực vật sầu riêng xuất sang Trung Quốc gồm các bước sau:
Hotline liên hệ vận chuyển quốc tế:
Thông tin xuất khẩu sắt thép và sản phẩm sắt thép sang EU giai đoạn 2016-2020 và nửa đầu năm 2021, cơ hội, thách thức và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Trong những năm gần đây, năng lực sản xuất sắt thép trong nước tăng lên, điều này khiến xuất khẩu nhiều chủng loại thép của Việt Nam tăng mạnh. Sắt thép của Việt Nam được xuất khẩu sang nhiều thị trường, trong đó, EU là một trong những thị trường nhập khẩu sắt thép lớn của Việt Nam, chiếm trên 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu thép của Việt Nam. Những nội dung đáng chú ý; DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG 1. Tình hình xuất khẩu sắt thép và sản phẩm sắt thép sang thị trường EU năm 2016 - 2020 1.1 Về kim ngạch 1.2 Về chủng loại, thị trường 2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ, nhu cầu sắt thép và sản phẩm sắt thép của EU 2.1 Về sản xuất 2.2 Về tiêu thụ 2.3 Nhu cầu nhập khẩu sắt thép của EU và thị phần của Việt Nam 3. Cơ hội, thách thức trong xuất khẩu sắt thép và sản phẩm sắt thép sang thị trường EU và giải pháp 3.1 Cơ hội 3.2 Khó khăn, thách thức 3.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sắt thép và sản phẩm sắt thép sang EU DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐỒ BẢNG Để xem chi tiết, vui lòng tải tài liệu tại đây;
Mã HS Code và thuế xuất khẩu sầu riêng
Sầu riêng KHÔNG THUỘC danh sách các mặt hàng chịu thuế xuất khẩu nên khi xuất khẩu sầu riêng, Doanh nghiệp KHÔNG CẦN nộp thuế xuất khẩu:
Điều kiện xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc
Để sầu riêng Việt Nam rộng đường xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc thì cần đáp ứng một số điều kiện, tiêu chuẩn sau:
Đơn vị đóng gói cần chải hoặc làm sạch bề mặt quả bằng súng áp suất cao hoặc có thể dùng các biện pháp hiệu quả khác để loại bỏ trứng, bào tử nấm.
Các loại sầu riêng xuất khẩu sang Trung Quốc
Proship Logistics nhận xuất khẩu sầu riêng đi Trung Quốc đa dạng các loại từ Cửa khẩu Đồng Đăng như:
Dịch vụ tư vấn xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc
Đơn vị vận tải, logistics, xuất nhập khẩu của Proship Logistics chuyên:
Ngoài ra, Proship còn nhận tư vấn, cung cấp dịch vụ khác với mức giá hợp lý, phải chăng như:
Các hiệp định thương mại tự do như EVFTA đã giúp xuất khẩu sắt thép sang thị trường EU tăng trưởng trong thời gian qua.
Thống kê của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho thấy xuất khẩu thép của Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2022 đạt hơn 2,28 triệu tấn, giảm 22,15% so với cùng kỳ năm trước. Giá trị xuất khẩu đạt 2,3 tỉ USD, tăng 12,53% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, Liên minh châu Âu (EU) đứng thứ 2 trong top các thị trường xuất khẩu thép của Việt Nam, chiếm hơn 19% tỷ trọng xuất khẩu của toàn ngành.
Kết quả này cho thấy các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước đã tận dụng hiệu quả một số lợi thế từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), nhất là trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá cước vận tải biển đi châu Âu tăng mạnh như hiện nay.
Trong năm 2021, thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU đạt 63,6 tỉ USD, tăng trưởng 14,8% so với năm 2020. Cụ thể, tổng giá trị hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang EU đạt 45,8 tỉ USD, tăng 14,2%; còn EU xuất khẩu sang Việt Nam đạt 17,9 tỉ USD, tăng 16,5% so với năm trước.
Nhờ được lợi về thị trường và giá tăng, xuất khẩu sắt thép trong năm 2021 đã cán mốc hơn 13 triệu tấn, tăng tới 32,9%, đạt 11,79 tỉ USD, tăng 124,3% so với năm 2020. Giá đã tăng ở hầu hết thị trường xuất khẩu của Việt Nam, bình quân đạt trên 901 USD/tấn, tăng 68,8% so với năm 2020. Lần đầu tiên, sắt thép đã góp mặt trong danh sách 8 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỉ USD.
Tỷ trọng thép xuất khẩu sang EU tăng mạnh nhờ EVFTA
Thị trường xuất khẩu sắt thép các loại trong thời gian qua đã có sự thay đổi rõ rệt. Nếu top 5 thị trường xuất khẩu thép trong năm 2020 của Việt Nam là ASEAN (42,6%), Trung Quốc (36,53%), EU (2,86%), Đài Loan (2,86%) và Mỹ (1,87%) thì năm 2021 đã có sự thay đổi. Theo đó, ASEAN vẫn là thị trường truyền thống (28,64%), Trung Quốc (21,32%), EU (12,56%), Mỹ (7,51%) và Đài Loan (5,05%).
Trong quý 1.2022, thứ tự các thị trường xuất khẩu thép của Việt Nam tiếp tục có sự thay đổi. Trong khi khu vực ASEAN vẫn là thị trường chính với 40,57% thì xuất khẩu sang thị trường EU đã tăng vọt lên 19,32%, đứng thứ 2 trong top các thị trường xuất khẩu thép của Việt Nam trong giai đoạn này. Các thị trường tiếp theo lần lượt là Mỹ (8,34%), Hàn Quốc (6,97%) và Hong Kong (3,91%).
Có thể thấy, sản lượng xuất khẩu thép của Việt Nam sang EU tăng nhanh qua từng năm. Cụ thể, tỷ trong xuất khẩu thép sang EU ở năm 2021 chiếm 13% (tương đương 1,6 triệu tấn), tăng tới hơn 10 điểm phần trăm so với năm 2020 (2,86%). Bước sang quý 1.2022, con số này đã tăng lên 19,32%.
Việc tăng trưởng xuất khẩu sắt thép cho thấy các doanh nghiệp ngành thép ngày càng quan tâm khai thác thị trường EU và đã tận dụng tốt những ưu đãi mà hiệp định EVFTA mang lại.
Ngoài thị trường EU, xuất khẩu thép sang Anh của Việt Nam trong thời gian qua cũng có bước chuyển tích cực do Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) thực thi từ ngày 1/1/2021. Theo đó, kim ngạch xuất khẩu thép sang Anh đạt 419.000 tấn, trị giá gần nửa tỉ USD, tăng 700% về lượng và tăng 1.269% về trị giá.
Nhu cầu xuất khẩu sầu riêng Việt Nam sang Trung Quốc hiện nay
Theo thông tin ngày 17/09/2022 tại tỉnh Đắk Lắk có hơn 100 tấn sầu riêng đầu tiên chính thức được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc theo Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc. Đây là kết quả của sự nỗ lực đàm phán trong suốt thời gian dài của các Cơ quan chuyên môn giữa hai bên Trung Quốc và Việt Nam. Cùng với đó là sự đồng hành của cộng đồng những người sản xuất và xuất khẩu sầu riêng Việt Nam.
Sầu riêng là một trong những đặc sản nổi tiếng của nước ta, được trồng trên diện tích 47.300ha chủ yếu tại các vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Các loại sầu riêng được ưa chuộng đang được trồng ở Việt Nam như: Ri 6, Thái, monthong chuồng bò, khổ qua, Cái Mơn,…Hiện nay, loại trái cây này cũng xuất hiện khá phổ biến tại khu vực Tây Nguyên, nâng tổng sản lượng trên cả nước lên 478.600 tấn/năm. Ngoài tiêu thụ trong nước, hoạt động xuất khẩu nông sản này cũng có tiềm năng rất lớn.
Các ngành ẩm thực và du lịch càng phát triển thì nhu cầu tiêu thụ sầu riêng cũng ngày càng tăng. Các quốc gia như Trung Quốc, Australia đã nhập khẩu sầu riêng từ nước ta phục vụ cho nhu cầu của người dùng nội địa của họ. Đặc biệt là thị trường Trung Quốc, mang về lợi nhuận cao cho người trồng và doanh nghiệp xuất khẩu. Theo số liệu ghi nhận trong 4 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu sầu riêng tăng gần 6 lần so với cùng kỳ năm trước, trong đó thị trường Trung Quốc chiếm tới trên 84%.
Được biết thời gian gần đây, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU đã được thực thi. Điều này đem đến nhiều lợi thế cho ngành xuất khẩu sầu riêng của nước ta tại thị trường EU. Đến thời điểm hiện tại, Trung Quốc và Úc vẫn là những thị trường xuất khẩu sầu riêng hàng đầu Việt Nam. Chỉ riêng tỉnh Đắk Lắk đã có 23 mã vùng trồng, 4 cơ sở đóng gói và đã xuất khẩu thành công theo đường Chính ngạch những lô hàng sầu riêng đầu tiên vào Trung Quốc.
Đây được xem như là cơ hội quý giá đối với trái sầu riêng tươi Việt Nam và là bước ngoặt lớn đối với nông sản Việt. Hứa hẹn thời gian tới, các mặt hàng nông sản khác của Việt Nam cũng dễ dàng tiếp cận gần hơn với thị trường Quốc tế. Tuy nhiên, nhiều Nhà vườn và Doanh nghiệp vẫn chưa nắm rõ được các thủ tục xuất khẩu sầu riêng như thế nào. Điều này khiến cho các Doanh nghiệp trong nước gặp thiệt hại rất lớn…Hãy cùng Proship tìm đọc những thông tin cần biết về thủ tục xuất khẩu loại quả này tiếp theo đây.