Theo kết luận điều tra, bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã phát hành 25 gói trái phiếu khống, không có tài sản đảm bảo. Tổng giá trị 25 gói trái phiếu này đến nay còn dư nợ hơn 30.081 tỉ đồng của hơn 35.000 nhà đầu tư.
Có nên mua trái phiếu Vingroup hay không?
Mặc dù Vingroup có một thị trường đầu tư rộng lớn với nhiều lĩnh vực khác nhau. Thế nhưng vẫn còn rất nhiều nhà đầu tư do dự khi lựa cho Vin để mua trái phiếu. Vậy có nên mua trái phiếu Vingroup không? Hãy cùng xem giải thích dưới đây.
Lãi suất của trái phiếu Vingroup là bao nhiêu?
Theo thống kê thì lãi suất trái phiếu của Vin tương đối cao so với thị trường chứng khoán hiện nay. Lãi suất kết hợp giữa lãi suất cố định và lãi suất thả nổi ở 4 kỳ tính lãi đầu sẽ cố định là 9.7%/năm. Sau đó, mức lãi suất thả nổi bằng trung bình lãi suất tiết kiệm dành cho khách hàng cá nhân, kỳ hạn 12 tháng của bốn ngân hàng BIDV, VCB, Vietinbank và Techcombank cộng (+) biên độ cố định 3.7% / năm.
Có nên đầu tư vào trái phiếu Vingroup không?
Có thể thấy, hiện nay tập đoàn Vingroup là một tập đoàn đa ngành hàng đầu ở Việt Nam. VinGroup là một trong những Tập đoàn có mức vốn hóa tư nhân lớn nhất trên thị trường kinh tế Việt Nam. Trên thị trường chứng khoán hiện tại thì Vingroup cũng là một trong những nhà phát hành trái phiếu doanh nghiệp lớn; có vị thế số 1 toàn thị trường chứng khoán Việt Nam. So với các doanh nghiệp khác thì chúng ta có thể yên tâm vì mức lợi nhuận từ trái phiếu Vin. Cùng với đó là sự phát triển trong kinh doanh của tập đoàn. Chính vì lẽ đó mà việc lựa chọn trái phiếu Vin để tham gia đầu tư có thể sẽ là một quyết định tuyệt vời dành cho bạn.
Đầu tư trái phiếu Vingroup ở đâu?
Trên thị trường chứng khoán có rất nhiều sàn giao dịch để bạn mua trái phiếu. Trong đó không thể không nhắc đến sàn TCBS của công ty chứng khoán kỹ thương Techcom Securities. Công ty chứng khoán TCBS – Techcom securities đã phân phối độc quyền trái phiếu doanh nghiệp Vingroup và các công ty con cho các khách hàng cá nhân. Đến với TCBS, nhà đầu tư có thể mua trực tiếp trái phiếu tại trụ sở công ty. Hoặc bạn có thể đăng ký mở tài khoản chứng khoán TCBS và mua online. Dù thực hiện theo cách nào thì đội ngũ nhân viên của TCBS vẫn hỗ trợ bạn hết mình để bạn có thể sở hữu được các mã trái phiếu của Vin một cách hiệu quả nhất.
Kết luận về trái phiếu Vingroup
Trên đây chính là các thông tin về trái phiếu Vingroup mà bạn cần biết. Nếu bạn đang phân vân về các mã cổ phiếu hiện có trên thị trường thì iBond tin rằng Vin sẽ là sự lựa chọn tuyệt vời dành cho bạn. Tuy nhiên, bạn cũng cần cân nhắc và tìm hiểu kỹ trước khi đầu tư để hạn chế rủi ro. Cuối cùng, iBond xin chúc bạn sẽ đưa ra được những quyết định đúng đắn và đầu tư thành công!
Tìm hiểu về trái phiếu Vingroup là gì?
Trước tiên để biết về trái phiếu Vingroup thì chúng ta cần hiểu rõ hơn về trái phiếu là gì. Bởi lẽ ai cũng đã từng nghe về trái phiếu nhưng ít ai có được định nghĩa chính xác về nó.
Như bạn biết đấy, trái phiếu là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành buộc phải trả cho người sở hữu. Đây chính là một khoản tiền cụ thể được tính trong một khoảng thời gian xác định, với một lợi tức theo quy định. Doanh nghiệp hay một tổ chức chính quyền như chính quyền và Kho bạc nhà nước là những bên có thể phát hành trái phiếu. Chủ sở hữu trái phiếu là người nợ hoặc chủ nợ của công ty phát hành.
Dựa vào khái niệm về trái phiếu đã nêu ở trên thì bạn có thể hiểu rằng. Trái phiếu Vingroup chính là khi bạn sở hữu trái phiếu Vingroup là bạn đang cho Vin vay tiền. Mục đích phát hành trái phiếu của Vin chính là nhằm huy động vốn đầu tư dài hạn cho các dự án. Bạn sẽ được nhận lãi đều đặn như gửi tiết kiệm, thường lãi suất trái phiếu cao hơn lãi gửi tiết kiệm tại Ngân hàng. VICB2023001, VICB2124001, VICB2124002, VICB2124003 là accs mã trái phiếu hiện tại của Vin.
Gần 2.500 nhân viên được đào tạo về trái phiếu
Kết luận điều tra cho thấy, ông Võ Tấn Hoàng Văn với vai trò là tổng giám đốc điều hành SCB đã phê duyệt việc hợp tác với Công ty chứng khoán Tân Việt TVSI để triển khai giới thiệu sản phẩm trái phiếu tại 239 chi nhánh Ngân hàng SCB.
Để thúc đẩy việc mua trái phiếu, SCB còn tiến hành hình thức đào tạo tập trung với gần 2.500 nhân viên gồm chuyên viên tư vấn, giao dịch viên, kiểm soát viên, phó giám đốc, giám đốc chi nhánh.
Trong số này, giao dịch viên - những nhân viên tại quầy giao dịch và chuyên viên tư vấn chiếm phần lớn - tổng cộng 2.000 người. Điều này khớp với lời kể của các nạn nhân của trái phiếu với BBC rằng, họ được các giao dịch viên chào mời sản phẩm trái phiếu nhưng lại dùng lối nói lập lờ là "gói tiết kiệm linh hoạt 31 ngày".
Từ vùng, đơn vị kinh doanh tới các nhân viên đều được quảng bá về cơ chế phân bổ hoa hồng khi giới thiệu trái phiếu.
Theo kết luận điều tra, SCB sẽ nhận được phí giới thiệu từ các hoạt động chào mời khách hàng mua trái phiếu. Đơn cử, phí giới thiệu trái phiếu Công ty An Đông là 0,083% trên số dư mà nhà đầu tư do Ngân hàng SCB giới thiệu nắm giữ trái phiếu Công ty An Đông tại cuối ngày 25 hàng tháng trong năm.
Ngoài phản ánh từ những trái chủ bị hại, BBC còn phỏng vấn được một nhân viên Ngân hàng SCB đã nghỉ việc. Người này thừa nhận rằng, việc đào tạo của ngân hàng về trái phiếu đều có kịch bản sẵn các tình huống, hướng dẫn nhân viên tư vấn xoáy vào lãi suất cao và mang tính an toàn.
Máy của bạn không hỗ trợ nghe xem
Theo kết luận điều tra của Bộ Công an, trước thời điểm ngày 7/10/2022, Hội sở Ngân hàng SCB chưa tiếp nhận bất kỳ phản ánh nào từ khách hàng và các đơn vị kinh doanh về việc cán bộ nhân viên nào làm sai quy trình, nội dung đã được hướng dẫn, đào tạo để đẩy nhanh việc giới thiệu trái phiếu nhằm chạy theo doanh số, tiền thưởng hoa hồng.
Dữ liệu thống kê phản ánh ý kiến của khách hàng qua các kênh tiếp nhận cho thấy đa phần khách hàng than phiền về việc thanh toán lãi trái phiếu chậm, các vấn đề phát sinh khi bán trái phiếu trước hạn, thời gian nhận được tiền bán trái phiếu chậm.
Đáng chú ý, Ngân hàng SCB có nhận được một vài phản ánh của khách hàng bị nhầm lẫn trái phiếu doanh nghiệp là sản phẩm tiết kiệm. Tuy nhiên, theo Bộ Công an, các trường hợp này đã được Ngân hàng SCB liên hệ để giải quyết triệt để và thỏa đáng cho khách hàng.
Bên cạnh đó, ngày 15/12/2020, Ngân hàng SCB đã ban hành Thông báo số 13855/TB-TGĐ.20.00 về việc chấn chỉnh công tác giới thiệu khách hàng tham gia sản phẩm đầu tư trái phiếu đảm bảo đúng quy trình.
Đã về hưu được gần sáu năm, bà Nga có một số tiền dành dụm được sau nhiều năm làm lụng cũng như được con cháu, chị em cho và gửi nhờ, tổng cộng số tiền là khoảng 500 triệu. Bà lâu nay vẫn thường gửi tiết kiệm tại ngân hàng SCB gần nhà nên cũng tiếp tục bỏ số tiền đó vào tài khoản tiết kiệm của mình.
Nhưng khoảng tháng 8/2022, bà Nga được nhân viên của SCB chi nhánh số 44 Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội tư vấn rằng ngân hàng mới ra mắt gói tiết kiệm linh hoạt, rút tiền và nhận lãi suất cao hơn gửi có kỳ hạn.
Cũng như bao nhiêu nạn nhân "sập bẫy" trong vụ mua trái phiếu của An Đông, Quang Thuận, bà Nga không hề hay biết mình đã đặt bút ký ủy nhiệm chi để mua trái phiếu, chứ không phải là gửi tiết kiệm.
"Tôi không hiểu trái phiếu An Đông là gì cả. Nhân viên nói với tôi rằng gói gửi tiết kiệm lãi suất cao là sản phẩm của SCB và có thể rút tiền sau 31 ngày mà vẫn có lãi. Tôi tin tưởng SCB là ngân hàng top 10 uy tín Việt Nam nên đồng ý gửi. Họ cho tôi ký vào rất nhiều giấy tờ, nhiều hơn thường lệ, nhưng chỉ đưa phần cuối mỗi tờ, chỗ ký tên và bảo mình ký chỗ họ đánh dấu," bà Nga thuật lại với BBC.
"Sau đó, tôi nhận được hợp đồng thì lại thấy bên nhận tiền là Công ty CP chứng khoáng Tân Việt, tôi mới hỏi cậu tư vấn viên thì họ vẫn nói là sản phẩm của SCB, tôi cũng nghĩ có hợp đồng trong tay thì cất đi thôi, không còn lo nghĩ gì," bà Nga nhớ lại.
Ngày 7/10/2022, khi Chủ tịch Chứng khoán Tân Việt, thành viên HĐQT độc lập SCB là ông Nguyễn Tiến Thành đột ngột qua đời thì bà Nga nhận được điện thoại từ các tư vấn viên của chi nhánh SCB ở Ngô Thì Nhậm nói trên.
"Cậu tư vấn viên gọi và nói tôi rằng ông Thành bị đột tử và hiện có nhiều tin đồn tiêu cực về SCB, kêu tôi đừng nghe. Tới hôm sau, tôi ra SCB thì được phát tờ thông báo của Ngân hàng Nhà nước kêu gọi người dân yên tâm, bình tĩnh nên tôi cũng đi về.
"Sau đó, sự việc vỡ lỡ ra, người ta kéo đến SCB và nói việc gửi tiết kiệm nhưng thực chất là mua trái phiếu thì cậu tư vấn viên lúc ấy mới bảo để cậu ấy xem hồ sơ của tôi. Xong cậu ấy bảo đây không phải sản phẩm SCB mà là trái phiếu An Đông mà, tôi mới nói rằng chính nhân viên ngân hàng tư vấn gói tiết kiệm linh hoạt của SCB chứ tôi làm gì biết An Đông nào.
"Họ mới mở hợp đồng ra và chỉ cho tôi chữ viết tắt ADC gì đó, tôi hỏi tiếp sao cháu nói với cô rằng đây là gửi tiết kiệm mà thành ra trái phiếu là thế nào. Cậu này mới bảo tôi cứ bình tĩnh, rằng sẽ chịu trách nhiệm nhưng tôi nói chỉ muốn lấy lại tiền mà thôi. Cậu tư vấn viên ấy bảo vậy thì cháu bán thử xem có ai mua thì cô lấy lại tiền được không," bà Nga kể lại với BBC.
Tháng 10/2023, bà Nga đã đến cơ quan công an để làm đơn khiếu nại và nhận được giấy xác nhận rằng đơn của bà đã được tiếp nhận. "Họ nói tôi cứ về nhà, chờ đến khi công an gọi lên lấy lời khai thì đem theo tất cả chứng từ, hợp đồng lên."
Tổng cộng số tiền mà bà Nga gửi tiết kiệm nhưng biến thành trái phiếu An Đông là 500 triệu đồng với mã HD 185-003389/FLEX.ADC-2019.1/HĐMB. Đây là một trong những mã trái phiếu mà trái chủ đã được Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an xác định là bị hại trong vụ án.
Nguồn hình ảnh, Nhân vật cung cấp
Bà Bảo Ngọc ở Hải Phòng cũng có trải nghiệm tương tự. Bà nói với BBC rằng, cho tới khi ông Nguyễn Tiến Thành đột tử và bà Trương Mỹ Lan bị bắt thì mới "té ngửa" rằng số tiền gần 1,5 tỷ đồng bà bỏ vào SCB là trái phiếu chứ không phải khoản tiết kiệm.
Những video bà Ngọc cho BBC xem đều cho thấy mọi giao dịch đều diễn ra tại ngân hàng, do nhân viên SCB phụ trách và không có bên thứ ba là công ty An Đông hay Quang Thuận.
"Nhân viên nói rằng đây là sản phẩm tiết kiệm gửi linh hoạt, 31 ngày là có thể rút được tiền mà không bị mất lãi, giống như gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Họ nói rằng đây là hệ sinh thái của ngân hàng, là sản phẩm như tiết kiệm không rủi ro gì. Rồi mình ủy nhiệm chi cho họ làm hợp đồng. Nếu tôi biết là trái phiếu thì từ đầu sẽ không tham gia," bà Ngọc nói với BBC.
Trái phiếu hiện đang là một kênh đầu tư được khá nhiều người ưa chuộng. Có thể nói dường như ai cũng chọn trái phiếu để thu về lợi nhuận. Chính vì vậy mà những năm gần đây các công ty, doanh nghiệp phát hành trái phiếu rất là nhiều. Trên thị trường tài chính Việt Nam hiện nay có lẽ tập đoàn Vingroup đã trở thành một cái tên nổi bật. Trái phiếu Vingroup đang được nhiều nhà đầu tư săn đón. Nó đã và đang được nhiều người quan tâm trong đó có bạn. Bạn đang muốn tìm hiểu cách mua trái phiếu Vingroup nhưng chưa biết phải thực hiện như thế nào? Mua trái phiếu Vingroup ở đâu? Lãi suất trái phiếu là bao nhiêu? Những thắc mắc của bạn sẽ được giải đáp ngay ở bài viết này của iBond. Cùng theo dõi bạn nhé!
Vingroup là một cái tên khá quen thuộc trong lĩnh vực tài chính. Công ty Cổ phần Tập đoàn Vingroup chính là tên gọi đầy đủ của Vin. Vingroup tham gia nhiều lĩnh vực đầu tư. Bao gồm:
THAM KHẢO BÀI VIẾT: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU