Nhảy Đường Phố Trung Quốc

Nhảy Đường Phố Trung Quốc

Anh Hà Phương, doanh nhân kinh doanh trong lĩnh vực ẩm thực ở Bali (ndonesia), trong lần về Việt Nam giữa tháng 5 đã ghé qua phố Tây Bùi Viện và cảm thấy “choáng váng”.

Làm gì để Bùi Viện thoát khỏi mô hình phố nhậu?

Trao đổi với Thanh Niên, chuyên gia du lịch Nguyễn Đức Chí cho biết: Phố đi bộ Bùi Viện bát nháo, có “điểm mới” so với các phố đi bộ khác trong cả nước là nhảy nhót sexy. Nhưng thực tế từ khi ra đời, phố đi bộ Bùi Viện chưa thoát khỏi mô hình một phố ăn nhậu vì lịch sử, điều kiện hạ tầng, quy hoạch, quản lý để lại. “Con phố là một phần kinh tế đêm nhưng để trở thành một sản phẩm du lịch về đêm đúng nghĩa cần đầu tư tiền của, thương hiệu, nhân lực và cộng đồng ở đó cũng phải thay đổi cách kinh doanh. Còn nếu cứ để phố đi bộ Bùi Viện trở thành phố ăn nhậu, vui chơi nhảy nhót sexy thì doanh thu cũng sẽ tăng, nhưng hệ quả xã hội phát sinh nhiều hơn. Liệu có thể bảo vệ lớp trẻ Việt Nam và chỉ khoanh vùng dành cho người nước ngoài hay không? Chắc chắn không”, ông Chí phân tích.

Một vũ công trong quán bar ở phố Tây Bùi Viện

Theo ông Chí, nên quản lý an ninh trật tự chặt chẽ để không phát sinh các kiểu tệ nạn mới. Đồng thời quy hoạch lại các tuyến đường xung quanh thành các khu mua sắm, ăn uống, dịch vụ du lịch hỗ trợ để ăn theo như spa, chăm sóc sức khỏe, y tế, nhà hàng… Khi nhận ra nhu cầu khách thay đổi, dân ở đó sẽ chuyển hướng kinh doanh. Còn biến nó thành phố ăn nhậu, nhảy nhót thì phải phù hợp với định hướng và mô hình xã hội.

Bóng cười thường xuyên hiện diện tại phố Tây Bùi Viện

Ông Chí dẫn chứng, trên thế giới có nhiều phố đi bộ nổi tiếng được quy hoạch trở thành con phố cao cấp. Ví dụ Mykonos, thành phố ven biển của Hy Lạp, điểm đến tràn ngập du khách châu Âu. Các khu phố đều được xây dựng thành phố đi bộ với những hẻm nhỏ thông nhau mà trong các con hẻm đó, nhà hàng, cửa hàng mua sắm cao cấp dày đặc. Ở khu phố này, du khách không thể thấy những quán bar nhảy sexy vì tất cả đều nằm bên trong kín đáo. Du khách đến đây, dĩ nhiên có cả thanh niên trẻ tuổi “ăn chơi tới bến” nhưng cũng có những gia đình đi cùng con cái, người già…

“Phố đi bộ Bùi Viện nên được định hình thành con phố mà bất kỳ du khách nào cũng có thể đến đây tham quan, vui chơi. Còn như hiện nay, chắc chắn các nhóm khách gia đình không đưa con cái tới nơi này, kể cả du khách phương Tây có cái nhìn thoáng hơn”, anh Hưng phát biểu.

Không khí tiệc tùng tại một quán bar trong khu phố Tây

Du khách quốc tế nói gì về phố Tây Bùi Viện?

-Con phố này rất nhộn nhịp, rất ồn ào và nhân viên các quán bar tranh giành khách bằng âm nhạc rất lớn, cố gắng lôi kéo bạn vào quán. Nếu bạn thích tiệc tùng thì nơi này có lẽ thích hợp, mặc dù đắt hơn những nơi khác. Rất nhiều đồ uống và không ít người hít bóng cười nên chắc chắn không phải là nơi dành cho trẻ em (Scoutts, Anh).

-Ánh đèn neon chói mắt nhưng nó mờ nhạt so với tiếng nhạc khủng khiếp chói tai từ mọi quán bar đầy những cô gái nhảy múa trên bục bên ngoài cửa, những nhân viên liên tục chạm vào người bạn và cố gắng kéo bạn vào quán bar đó (Luca K, Úc).

(HNMCT) - Sau khi làn sóng Covid-19 làm rung chuyển thị trường điện ảnh nội địa Trung Quốc, các rạp chiếu phim hiện đang bắt đầu phục hồi. Mùa hè vừa qua, thị trường điện ảnh lớn nhất thế giới này đã đầy ắp những bộ phim bom tấn mới với doanh thu rất khả quan.

Trong kỳ nghỉ lễ hội thuyền rồng kéo dài 3 ngày (từ 3 đến 5-6), các bộ phim chiếu ở Trung Quốc đã thu về tổng cộng 179 triệu Nhân dân tệ (26,9 triệu USD), theo nền tảng dữ liệu giải trí Lighthouse. Bộ phim tình cảm thanh xuân nội địa "My Blue Summer" là quán quân phòng vé trong khung giờ vàng, thu về 48,25 triệu Nhân dân tệ. Phim hoạt hình "The Bad Guys" của Universal Pictures và phim hoạt hình nhượng quyền thương hiệu Nhật Bản "Doraemon the Movie: Nobita's Little Star Wars" lần lượt đứng ở vị trí thứ hai và thứ ba, thu về 41,9 triệu và 24,7 triệu Nhân dân tệ.

Trong dịp Tết Thiếu nhi 1-6, bộ phim “Doraemon” ra mắt tại Trung Quốc là quán quân phòng vé với doanh thu 16,84 triệu Nhân dân tệ, trong khi "The Bad Guys" kiếm được 16,23 triệu Nhân dân tệ. Một phim hoạt hình dành cho trẻ em khác, "Octonauts and the Caves of Sac Actun", đã thu được 16,51 triệu Nhân dân tệ trước khi phát hành chính thức. Với các suất chiếu tiếp theo, "The Bad Guys" đã thu về 264 triệu Nhân dân tệ, trở thành bộ phim đầu tiên kiếm được hơn 200 triệu Nhân dân tệ tại thị trường Trung Quốc kể từ mùa Lễ hội mùa xuân của Trung Quốc và là phim nước ngoài đầu tiên vượt qua con số 200 triệu Nhân dân tệ trong năm nay.

Cho đến tháng 6-2022, theo thống kê của Lighthouse, có 9.662 rạp chiếu phim ở Trung Quốc hoạt động trở lại, chiếm 79,9% tổng số rạp chiếu phim ở Trung Quốc. Trong đó, hai thị trường địa phương được ví như “cường quốc” của điện ảnh Trung Hoa là Bắc Kinh và Thượng Hải đã đóng cửa tất cả các rạp chiếu phim của họ trong thời kỳ đại dịch bùng phát trở lại. Tuy nhiên, đến nay, gần như các rạp chiếu phim đều đã hoạt động trở lại. Nhiều người tin rằng sự giá lạnh của thị trường điện ảnh đã được xua tan.

Bất chấp dịch bệnh, năm 2021, Trung Quốc thu 7,3 tỷ USD từ phòng vé, trong khi Bắc Mỹ thu 4,5 tỷ USD. Con số này gấp đôi năm 2020, năm chịu ảnh hưởng nặng nề của Covid-19, và chỉ kém 26% so với năm 2019, năm trước dịch bệnh. So sánh với các nền điện ảnh lớn khác ở khu vực Bắc Mỹ, thị trường Trung Quốc hồi phục nhanh hơn, với nhiều phim ăn khách trải đều trong năm. Năm qua, có đến 472 phim Trung Quốc ra rạp.

Kết quả nói trên đã mang đến một tâm trạng lạc quan cho giới làm phim. Mạng Sina Weibo có đánh giá: "Trung Quốc đã bước vào kỷ nguyên làm phim mới với những diễn viên xuất sắc, câu chuyện hấp dẫn, đột phá trong công nghệ và nhạc nền được thực hiện công phu và do đó sẽ có được kết quả tốt tại phòng vé". Trung Quốc đã chứng kiến sự phục hồi và phát triển nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực sau đại dịch, đặc biệt là thị trường điện ảnh. Do đà phát triển tích cực, thị trường điện ảnh Trung Quốc đã duy trì vị trí dẫn đầu toàn cầu trong năm thứ hai liên tiếp.

Theo thống kê của Cục Quản lý điện ảnh Trung Quốc, quốc gia này đứng đầu bảng xếp hạng doanh thu phòng vé toàn cầu năm 2021, với doanh thu trong năm vượt qua 47,2 tỷ Nhân dân tệ. Đây là một bước nhảy vọt so với con số 20 tỷ Nhân dân tệ được ghi nhận vào năm 2020, và là một bước tiến xa hơn đối với mức trước đại dịch, gửi thông điệp về sự tự tin cho các nhà làm phim ở Trung Quốc.

Các bộ phim bom tấn trong nước là trụ cột cho sự phục hồi sau tác động của dịch Covid-19. Năm 2021, các bộ phim sản xuất trong nước tạo ra gần 40 tỷ Nhân dân tệ, chiếm khoảng 84,5% tổng doanh thu phòng vé năm 2021. 8/10 tác phẩm kiếm được nhiều tiền nhất tại phòng vé Trung Quốc năm 2021 là các tác phẩm nội địa.

Với tổng doanh thu hơn 5,77 tỷ Nhân dân tệ kể từ khi ra mắt vào ngày 30-9-2021, bộ phim bom tấn Trung Quốc “The Battle at Lake Changjin” hiện là phim có doanh thu cao nhất mọi thời đại tại phòng vé Trung Quốc, đồng thời là một trong những phim có thu nhập cao nhất trên toàn cầu vào năm 2021. Trong khi đó, bộ phim hài đẫm nước mắt “Hi, Mom” đã cán đích với hơn 5,4 tỷ Nhân dân tệ và trở thành bộ phim có doanh thu phòng vé cao thứ ba mọi thời đại tại Trung Quốc.

Thành công của điện ảnh Trung Quốc trong năm 2021 không chỉ giới hạn ở quy mô thị trường, mà còn phản ánh một bước tiến nhảy vọt trong ngành sản xuất phim nói chung. Công nghệ hiện đại được áp dụng đã mang lại hiệu quả to lớn trong việc tạo ra những cảnh chiến tranh hoành tráng và khung cảnh chân thực của các địa điểm ở nước ngoài, mang lại hiệu ứng thị giác và sự thích thú cho khán giả. Số liệu chính thức cũng cho thấy, số lượng rạp chiếu phim trên cả nước đạt 82.248 rạp vào năm 2021, nhiều nhất so với bất kỳ quốc gia nào, tăng 6.667 rạp so với năm trước đó. Ngành công nghiệp điện ảnh Trung Quốc đã chuyển sang giai đoạn phát triển chất lượng cao, đúng theo kế hoạch của chính phủ nước này là thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp điện ảnh trong giai đoạn 2021 - 2025.