Khoa Cơ Khí Động Lực Đại Học Bách Khoa Hà Nội Điểm Chuẩn

Khoa Cơ Khí Động Lực Đại Học Bách Khoa Hà Nội Điểm Chuẩn

Kỹ thuật cơ khí động lực là ngành khoa học công nghệ và ứng dụng nguyên lý vật lý, kỹ thuật, khoa học, vật liệu,… để thiết kế, phân tích, chế tạo, bảo dưỡng, bảo các loại hệ thống cơ khí và máy móc, đặc biệt đối với ô tô, các thiết bị động lực.

Review chuyên ngành Cơ khí động lực – Đại học Bách khoa Đà Nẵng (DUT) – Ngành học hót hít, cạnh tranh sứt đầu mẻ trán ngày nay

Nếu bạn là người đam mê ô tô hay có hứng thú với những động cơ cơ khí thì hãy đến với chuyên ngành Cơ khí động lực của trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng.

Bạn có thích hợp học ngành Cơ khí động lực?

Điểm chuẩn Đại học Bách khoa Hà Nội 2017.

Đại hoc Bach khoa Hà Nội  công bố mức điểm chuẩn năm 2017 với từng ngành. theo đó, điểm chuẩn cao nhất ở ngành Công nghệ thông tin với 28,25 điểm.

Điểm chuẩn Đại học Bách Khoa Hà Nội cụ thể như sau:

Điện - Điều khiển và Tự động hóa

Hóa - Sinh - Thực phẩm và Môi trường

Vật lý kỹ thuật–Kỹ thuật hạt nhân

Cơ điện tử - ĐH Nagaoka (Nhật Bản)

Điện tử -Viễn thông - ĐH Leibniz Hannover  (Đức)

Hệ thống thông tin  - ĐH Grenoble (Pháp)

Công nghệ thông tin - ĐH La Trobe (Úc)

Công nghệ thông tin - ĐH Victoria (New Zealand)

Quản trị kinh doanh - ĐH Victoria (New Zealand)

Quản trị kinh doanh – ĐH Troy (Hoa Kỳ)

Khoa học máy tính - ĐH Troy (Hoa Kỳ)

Quản trị kinh doanh - ĐH Pierre Mendes France  (Pháp)

Điểm chuẩn ngành Cơ khí động lực tại Đại học Bách khoa Đà Nẵng (DUT)

Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Cơ khí động lực có thể làm tại các công ty liên doanh: TOYOTA, THACO, HONDA, HYUNDAI, AUDI, DOOSAN,… và các cơ quan về đăng kiểm các phương tiện giao thông trong các tỉnh ở các vị trí sau:

– Quản lý chất lượng, kỹ thuật trong các phòng công nghệ, kỹ thuật của cơ sở liên doanh nước ngoài về lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế công nghệ sản xuất động cơ, ô tô, thiết bị thủy khí.

– Nhân viên trong các cơ quan về đăng kiểm các phương tiện giao thông, hay các doanh nghiệp liên quan bảo hiểm, hoặc các công ty khai thác các thiết bị thi công, vận tải, nhà máy thủy điện,…

– Thiết kế, tư vấn, nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực về động cơ đốt trong, công nghệ ô tô, thiết bị thủy khí ở các các trung tâm, viện nghiên cứu, hay cơ quan nghiên cứu thuộc các Bộ, ngành hoặc các trường đại học, cao đẳng.

– Giám sát, vận hành  khâu sản xuất phụ kiện, phụ tùng và lắp ráp máy động lực, ô tô trong các công ty, doanh nghiệp.

– Giám sát, điều hành trong các cơ sở về sửa chữa ô tô và máy động lực, hay trong các Showroom…

– Nhân viên marketing cho doanh nghiệp kinh doanh máy động lực, ô tô, phụ tùng.

– Công việc trong các lĩnh vực khác như: trạm phát điện, dầu khí, tàu thủy, máy công trình,…

Triển vọng nghề nghiệp ngành Cơ khí Động lực trong thời đại hiện nay là tất yếu. Kỹ sư được đào tạo ra từ trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng được đào tạo rất bài bản và năng lực chuyên môn rất vững vàng nên luôn là những mục tiêu được săn đón từ các doanh nghiệp.

Với những chia sẻ của bài viết, hy vọng các bạn đã có những thông tin về ngành Cơ khí động lực. Chúc bạn tìm được ngành nghề phù hợp với năng lực của bản thân và trở thành một Kỹ sư Cơ khí động lực tài ba.

Theo PGS. Vũ Duy Hải – Trưởng Ban Tuyển sinh – Hướng nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội, tính tới thời điểm 17h30 chiều nay, công tác lọc ảo của nhóm xét tuyển miền Bắc do Đại học Bách khoa Hà Nội chủ trì đã hoàn thành nhiệm vụ theo quy trình chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mặc dù số lượng nguyện vọng phải xử lý trên hệ thống tăng gần gấp đôi so với năm 2023 nhưng kết quả lọc ảo đã được bàn giao cho các trường trong nhóm đúng kế hoạch.

Về điểm chuẩn trúng tuyển vào các chương trình đào tạo của Đại học Bách khoa Hà Nội khá sát so với mức Nhà trường đã dự báo. Hầu hết các thí sinh đã tận dụng tối đa cơ hội để xét tuyển vào Đại học Bách khoa Hà Nội khi sử dụng cả điểm thi ĐGTD (TSA) và điểm thi tốt nghiệp THPT.

Chương trình Khoa học máy tính (IT1) lấy điểm chuẩn cao nhất là 83.82 đối với điểm thi ĐGTD (TSA) và 28.53 đối với điểm thi tốt nghiệp THPT. Chương trình Kỹ thuật máy tính (IT2) lấy điểm chuẩn là 82.08 đối với điểm thi ĐGTD (TSA) và 28.48 đối với điểm thi tốt nghiệp THPT, cao thứ hai năm nay. Kế đó chương trình Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo (IT-E10) với số điểm tương ứng là 81.6 và 28.22 điểm.

Hai chương trình có điểm chuẩn thấp nhất năm nay là TROY-IT và TROY-BA với mức điểm là 50.29 đối với điểm thi ĐGTD (TSA) và 21 đối với điểm thi tốt nghiệp THPT.

Với điểm thi ĐGTD, mức điểm chuẩn khá ổn định so với năm 2023. Còn đối với điểm thi tốt nghiệp THPT, mức điểm chuẩn đã giảm nhẹ so với năm 2023. Lý do là Đại học Bách khoa Hà Nội đã dành thêm các chỉ tiểu xét vào các chương trình "hot" như Khoa học máy tính, Điều khiển và tự động hóa, Bán dẫn vi mạch bằng điểm thi tốt nghiệp THPT.

Điểm chuẩn trúng tuyển vào các chương trình đào tạo của Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 như sau:

Năm 2023, điểm chuẩn cao nhất của Đại học Bách khoa Hà Nội là 83.97 theo điểm thi ĐGTD và 29.42 theo điểm thi tốt nghiệp THPT đối với chương trình Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo (IT-E10). Các chương trình còn lại lấy không dưới 50.4 theo điểm thi ĐGTD và 21 điểm theo điểm thi tốt nghiệp THPT.

Năm học 2024-2025, học phí các chương trình chuẩn tại Đại học Bách khoa Hà Nội từ 12-15 triệu đồng/học kỳ. Đối với các chương trình chất lượng cao (Elitech), học phí giữ ổn định ở mức từ 16,5-21 triệu đồng/học kỳ. Các chương trình song bằng, hợp tác quốc tế có mức từ 22,5-29 triệu đồng/học kỳ. Riêng 2 chương trình Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo (IT-E10) và Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng (EM-E14) có học phí 32-33,5 triệu đồng/học kỳ.

Đại học Bách khoa Hà Nội có nhiều nguồn học bổng dành cho sinh viên. Năm học 2023-2024,  Nhà trường dành khoảng 70 tỷ đồng làm Quỹ học bổng KKHT cho những sinh viên có kết quả học tập và rèn luyện tốt. Với các bạn sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, có rất nhiều cơ hội tiếp cận các nguồn học bổng có giá trị: Học bổng KKHT, học bổng Trần Đại Nghĩa (dành cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn), học bổng từ doanh nghiệp.

Điểm chuẩn được xác định dựa trên điểm xét (ĐX) như sau:

a) Xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 với tổ hợp môn không có môn chính: ĐX = [(Môn 1+ Môn 2 + Môn 3)] + Điểm ưu tiên1 b) Xét tuyển theo điểm thi TN THPT năm 2024 có với tổ hợp môn có môn chính: ĐX = [(Môn 1 + Môn 2 + Môn 3 + Môn chính) x 3/4 ] + Điểm ưu tiên1 c) Xét tuyển theo điểm thi Đánh giá tư duy (ĐGTD) năm 2023 và 2024, tổ hợp K00, thang điểm 100: ĐX = Điểm thi ĐGTD2 + Điểm ưu tiên3 + Điểm thưởng4   Điểm xét được làm tròn đến 2 chữ số thập phân sau dấu phẩy. ----------------------------- 1) Điểm ưu tiên đối tượng, ưu tiên khu vực theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành giáo dục Mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). (2) Điểm thi ĐGTD là điểm cao nhất trong các lần thi ĐGTD năm 2023 và năm 2024. (3) Điểm ưu tiên đối tượng, khu vực quy về thang điểm 100. (4) Điểm thưởng đối với thí sinh có chứng chỉ IELTS (Academic) hoặc tương đương, theo Quy chế tuyển sinh đại học của ĐHBK Hà Nội (Ban hành kèm theo Quyết định số 4516/QĐ-ĐHBK ngày 16 tháng 5 năm 2024 của Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội) * Đại học Bách khoa Hà Nội không xét các tiêu chí phụ

Ban Tuyển sinh - Hướng nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội

Điểm chuẩn Đại học Bách khoa Hà Nội ba năm qua khoảng 21 đến 29,42/30, cao nhất là các ngành nhóm Công nghệ thông tin.

Đại học Bách khoa Hà Nội luôn dẫn đầu khối trường kỹ thuật - công nghệ về điểm chuẩn. Trong đó, các ngành thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin như Khoa học máy tính, Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo, Kỹ thuật máy tính có đầu vào cao nhất, duy trì mức trên 28 trong nhiều năm.

Điểm xét tuyển của trường được tính theo hai nhóm. Với nhóm ngành sử dụng tổ hợp không có môn chính, điểm chuẩn là tổng điểm 3 môn cộng điểm ưu tiên (nếu có). Với những tổ hợp có môn chính, công thức tính là: [(Môn 1 + Môn 2 + Môn 3 + Môn chính) x 3/4] + Điểm ưu tiên. Tất cả theo thang điểm 30.

Ngành Khoa học máy tính năm ngoái có mức trúng tuyển 29,42, cao nhất toàn Đại học Bách khoa Hà Nội trong 3 năm qua. Với môn chính là Toán, thủ khoa thi tốt nghiệp theo tổ hợp khối A (Toán, Lý, Hóa) toàn quốc vẫn trượt bởi điểm môn này thấp hơn một số thí sinh khác.

Ngược lại, một số ngành lấy 21 điểm - thấp nhất, gồm Kỹ thuật sinh học (chương trình tiên tiến), Kỹ thuật môi trường, Quản lý tài nguyên và môi trường.

Điểm chuẩn Đại học Bách khoa Hà Nội ba năm qua như sau:

Học phí Đại học Bách khoa Hà Nội năm học tới với chương trình chuẩn khoảng 24-30 triệu đồng. Chương trình song bằng Tiếng Anh giữ ổn định 45 triệu mỗi năm. Các chương trình chất lượng cao ở mức 33-42 triệu đồng. Riêng ngành Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo (IT-E10), Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng (EM-E14) bằng tiếng Anh thu 64-67 triệu, tăng 7-11 triệu so với năm ngoái.

Với chương trình quốc tế và liên kết, học phí tính theo kỳ, từ 24 đến 29 triệu. Cao nhất là ngành Quản trị Kinh doanh (TROY-BA) và Khoa học Máy tính (TROY-IT) hợp tác với Đại học Troy, Mỹ, với học phí là 87 triệu đồng một năm (3 kỳ).

Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết học phí các năm sau có thể tăng, nhưng không quá 10%. Trường cam kết trích 70-80 tỷ đồng vào quỹ học bổng, dành cho sinh viên học tập tốt và có hoàn cảnh khó khăn. Ngoài ra, sinh viên Bách khoa có thể nhận học bổng từ các doanh nghiệp, tổ chức, tổng thêm khoảng 5-7 tỷ đồng một năm.

Năm nay, đại học này tuyển 9.260 sinh viên theo ba phương thức, gồm xét tuyển tài năng (20% tổng chỉ tiêu), dựa vào điểm thi đánh giá tư duy (30%), xét điểm thi tốt nghiệp THPT (50%).

Hồi giữa tháng 6, trường đã công bố điểm chuẩn xét tuyển tài năng. Ngành Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo lấy cao nhất.