Học cao đẳng điều dưỡng tại trường Cao đẳng Dược Hà Nội
Điều dưỡng viên là ai và họ làm những công việc gì?
Điều dưỡng viên là những người dảm nhiệm công tác chăm sóc sức khỏe, kiểm tra tình trạng sức khỏe của người bệnh và thực hiện những công việc khác để phục vụ quá trình chăm sóc sức khỏe người bệnh ban đầu cho tới khi phục hồi, trị liệu cho họ. Điều dưỡng viên là người công tác cùng Bác sĩ trong suốt quá trình bệnh nhân nằm viện điều trị.
Do xã hội ngày càng phát triển nên nhu cầu chăm sóc, nhu cầu được bảo vệ sức khỏe ngày càng tăng cao nên nhu cầu nguồn nhân lực ngành Điều dưỡng cũng trở nên vô cùng khan hiếm, điều này mở ra cơ hội rất lớn cho những sinh viên sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng.
Hiện nay, số lượng Điều dưỡng Viên để đáp ứng nhu cầu 1 bác sĩ/ 5 Điều dưỡng vẫn đang thiếu trầm trọng. Chính vì thế, sinh viên Điều dưỡng sau khi tốt nghiệp lại càng có nhiều cơ hội việc làm hơn tại các cơ sở Y tế nhà nước, tư nhân, công ty và tập đoàn nước ngoài.
Giá trị bằng cấp của ngành Điều dưỡng Đại học Đại Nam
Sinh viên sau khi tốt nghiệp tại trường Đại học Đại Nam sẽ được cấp bằng Cử nhân điều dưỡng của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được công nhận trên toàn quốc.
04 cách để trở thành sinh viên Điều dưỡng trường Đại học Đại Nam
Năm học 2024 – 2025, trường Đại học Đại Nam tuyển sinh 250 chỉ tiêu hệ đại học chính quy ngành Điều dưỡng (mã ngành: 7720301) theo 4 phương thức xét tuyển. Cụ thể:
Phương thức 1: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT 2024.
Phương thức 2: Xét kết quả học tập cấp THPT (Xét học bạ). Tổng điểm 3 môn theo tổ hợp xét tuyển ≥ 19.5 điểm, học lực năm lớp 12 đạt loại Khá trở lên.
Phương thức 3: Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD&ĐT và Nhà trường.
BẰNG TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG CÓ GIÁ TRỊ NHƯ THẾ NÀO?
Sau khi hoàn thành hết các môn, kỳ thực tập, các bài thi theo yêu cầu của nhà trường, sinh viên ngành Điều dưỡng sẽ được xét và cấp bằng tốt nghiệp chính quy. Giá trị của tấm bằng tốt nghiệp của Trường Cao đẳng Dược Hà Nội có giá trị sử ở mọi nơi. Sinh viên có bằng Cao đẳng Điều dưỡng chính quy hoàn toàn có thể đủ điều kiện để học lên bậc cao hơn cũng như xin việc tại các cơ sở Y tế tư nhân và nhà nước
Trên thực tế thì Điều Dưỡng là ngành được rất nhiều nhiều thí sinh theo học ở hệ Cao đẳng Điều Dưỡng một phần là do sự trọng dụng của tấm bằng chính quy sau khi ra trường.
Mọi thông tin chi tiết về Nơi đăng ký học Cao Đẳng Dược Hà Nội hay các thông tin tuyển sinh khác thí sinh có thể liên hệ:
Cùng tìm đi tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé!
Điều dưỡng là một ngành trong hệ thống đào tạo nguồn nhân lực y tế. Đây là ngành “dịch vụ” thiết yếu, đóng vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Ngành Điều dưỡng đã và đang phát triển trở thành một ngành học đa khoa, có nhiều chuyên khoa sau đại học, như: Điều dưỡng nhi khoa, Điều dưỡng sản, Điều dưỡng lão khoa… song hành phát triển cùng với ngành Y, Dược, Y tế công cộng.
Cùng với Y, Dược, Điều dưỡng là ngành nghề được rất nhiều bạn trẻ lựa chọn trong mỗi mùa tuyển sinh đại học.
Sinh viên ngành Điều dưỡng học gì?
Theo chương trình đào tạo của Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế ban hành thì ngành Điều dưỡng trình độ đại học sẽ học trong 4 năm (8 học kỳ).
Năm thứ 1 và năm thứ 2, sinh viên Điều dưỡng sẽ được học các môn khoa học cơ bản xen lẫn với các môn y học cơ sở, như: Ngoại ngữ, Triết học, Tin học, Vật lý – Lý sinh, Sinh học di truyền, Giải phẫu, Sinh lý, Hóa sinh, Sinh lý bệnh, Mô học, Điều dưỡng cơ bản .....và học thực hành 55 kỹ năng Điều dưỡng cơ bản tại phòng Skillslab theo nhóm nhỏ trên các mô hình.
Năm thứ 3, các bạn sinh viên sẽ được học lý thuyết và thực hành tại Skillslab trong trường và đi thực tập tại các bệnh viện tuyến Trung ương về các kỹ năng Điều dưỡng Nội khoa, điều dưỡng Ngoại khoa, điều dưỡng Nhi khoa, điều dưỡng Sản phụ khoa, Hồi sức cấp cứu, Kiểm soát nhiễm khuẩn…
Năm thứ 4: Tiếp tục học và thực tập tại bệnh viện các kỹ năng Điều dưỡng Tâm thần, điều dưỡng Phục hồi chức năng, điều dưỡng Truyền nhiễm, điều dưỡng Cộng đồng, điều dưỡng Lão khoa, điều dưỡng Y học cổ truyền, Quản lý điều dưỡng và Thực tập tốt nghiệp.
Thầy trò khoa Điều dưỡng học thực hành trên hệ thống Skinlab hiện đại.
Học Điều dưỡng ra trường làm gì?
Hiện nay Việt Nam có hơn 140.000 điều dưỡng/hộ sinh, đạt tỷ lệ 11,4 điều dưỡng/10.000 dân, thấp hơn rất nhiều so với tỉ lệ trung bình trên thế giới. Để tiến tới mục tiêu 25 điều dưỡng/10.000 dân vào năm 2025, đảm bảo đáp ứng tốt hơn nhu cầu chăm sóc y tế của người dân, Việt Nam cần thêm hơn 320.000 điều dưỡng/hộ sinh.
Những năm gần đây, cùng với sự già hóa dân số, nhu cầu người già cần chăm sóc sức khỏe hàng ngày gia tăng nhanh tại nhiều quốc gia trên thế giới. Số lượng điều dưỡng còn thiếu dẫn tới tình trạng quá tải tại các cơ sở y tế, không đáp ứng đủ nhu cầu chăm sóc của người bệnh, cho nên nhu cầu tuyển điều dưỡng ở Việt Nam và trên thế giới vô cùng lớn.
Xã hội càng phát triển, nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của người dân càng tăng cao dẫn đến nhu cầu nguồn nhân lực Điều dưỡng càng lớn.
Phương thức xét tuyển vào ngành Điều dưỡng Đại học Đại Nam:
- Phương thức 1: Xét điểm thi tốt nghiệp THPT: điểm trúng tuyển theo ngưỡng đảm bảo chất lượng.
- Phương thức 2: Xét tuyển học bạ: xét 03 môn theo tổ hợp xét tuyển lớp 12, điểm nhận hồ sơ từ 19,5 điểm và Học lực từ Khá trở lên.
- Phương thứ 3: Xét tuyển thẳng (Áp dụng theo quy định của Bộ GD&ĐT)
Khoa Điều dưỡng trường Đại học Đại Nam
Đi đôi với nhu cầu về kinh tế là nhu cầu về cải thiện sức khỏe của con người, Điều dưỡng chính là một trong những ngành quan trọng trong khối ngành Sức khỏe, có vai trò lớn trong công tác chăm sóc sức khỏe con người. Do ảnh hưởng của dịch Covid 19, khoảng 2 năm trở lại đây thí sinh có xu hướng “dịch chuyển” ưu tiên các ngành học thuộc khối sức khỏe, trong đó ngành Điều dưỡng. Vậy “Ngành Điều dưỡng là gì? Ra trường làm gì?” Đây là vấn đề đang nhận được sự quan tâm của rất nhiều bạn trẻ.
Điều dưỡng là một trong những ngành trong hệ thống y tế nhằm nâng cao, bảo vệ, cải thiện sức khỏe con người, xoa dịu nỗi đau qua các chẩn đoán, tư vấn về các vấn đề liên quan đến y học để tạo nên những dịch vụ về chăm sóc sức khỏe cho cá nhân, cộng đồng xã hội.
Sinh viên Điều dưỡng Trường Đại học Đại Nam học thực hành trên mô hình tại trường.
Điều dưỡng là người cùng với bác sĩ chẩn đoán, điều trị, chăm sóc sức khoẻ thể chất và tinh thần cho bệnh nhân. Một điều dưỡng chuyên nghiệp không chỉ cần vững chuyên môn mà còn đòi hỏi những phẩm chất tốt. Nếu bạn có ước mơ được khoác trên mình tấm áo blouse trắng, thực hiện sứ mệnh chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân thì Điều dưỡng là một nghề thực sự dành cho bạn.
Tại sao nên học Cao đẳng Điều dưỡng mà không phải là Đại học ?
Nếu bạn chưa tìm được câu trả lời thì hãy cùng chúng tôi phân tích vấn đề này:
Tại sao nên học Cao đẳng Điều dưỡng mà không phải là Đại học ?
Qua những phân tích trên bạn có thể nhận thấy, theo học Cao đẳng Điều dưỡng có nhiều ưu thế hơn rất nhiều so với việc học Đại học Điều dưỡng từ thời gian học cho đến mức thu nhập và kỹ năng tay nghề. Có lẽ đây cũng chính là lý do vì sao số sinh viên theo học Cao đẳng Điều dưỡng lại tăng vọt trong thời gian qua.
Sinh viên ngành Điều dưỡng học gì tại Đại học Đại Nam?
Ngành Điều dưỡng trường Đại học Đại Nam phát triển theo hướng từng bước đạt chuẩn khu vực ASEAN và tiếp cận với chuẩn quốc tế vào năm 2025. Sinh viên tốt nghiệp đảm bảo đạt được chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sinh viên được “cầm tay, chỉ việc” học từ đơn giản đến phức tạp, có khả năng thực hiện thành thạo 55 kỹ năng Điều dưỡng cơ bản lâm sàng.
Sinh viên Điều dưỡng Đại học Đại Nam được hòa nhập môi trường quốc tế.
Các môn học sinh viên được trang bị là các kiến thức về Điều dưỡng cơ sở, sức khỏe - môi trường nâng cao sức khỏe, dược lý điều dưỡng, quản lý điều dưỡng, tổ chức quản lý y tế, sinh lý bệnh miễn dịch, tâm lý học y đức, kiểm soát nhiễm khuẩn, phục hồi chức năng, y học cổ truyền, điều dưỡng nội khoa, ngoại khoa, điều dưỡng tâm thần, hồi sức cấp cứu…
Năng lực sinh viên nhận được sau từng năm học cụ thể như sau:
Năm thứ nhất: Tập trung học các môn khoa học cơ bản xen lẫn với các môn y học cơ sở như sinh học, giải phẫu… và môn nền tảng của khoa học điều dưỡng là Điều dưỡng cơ bản.
Năm thứ hai: Sinh viên hoàn thiện thêm kiến thức, kỹ năng với các y học cơ sở như vi sinh như mô học, sinh lý, hóa sinh… để làm căn cứ học các môn chuyên ngành điều dưỡng. Đồng thời sinh viên được học tập các kỹ năng điều dưỡng cơ bản tại phòng Skillslab theo nhóm nhỏ và trên các mô hình. Sinh viên học Tiếng Anh để đạt chuẩn đầu ra TOEIC từ 400 điểm.
Một góc nhỏ trong bệnh viện thực hành của khoa Điều dưỡng Đại học Đại Nam.
Năm thứ ba: Sinh viên thực tập tại các bệnh viện tại Hà Nội về các kỹ năng Điều dưỡng Nội khoa, điều dưỡng Ngoại khoa, điều dưỡng Nhi khoa, điều dưỡng Sản phụ khoa, Hồi sức cấp cứu, Kiểm soát nhiễm khuẩn.
Năm thứ tư: Tiếp tục học và thực tập tại bệnh viện các kỹ năng Điều dưỡng Tâm thần, điều dưỡng Phục hồi chức năng, điều dưỡng Truyền nhiễm, điều dưỡng Cộng đồng, điều dưỡng Lão khoa, điều dưỡng Y học cổ truyền, Quản lý điều dưỡng và Thực tập tốt nghiệp.
Ngành Điều dưỡng ra trường làm gì?
Hiện nay Việt Nam có hơn 140.000 điều dưỡng/hộ sinh, đạt tỷ lệ 11,4 điều dưỡng/10.000 dân, thấp hơn rất nhiều so với tỉ lệ trung bình trên thế giới. Để tiến tới mục tiêu 25 điều dưỡng/10.000 dân vào năm 2025, đảm bảo đáp ứng tốt hơn nhu cầu chăm sóc y tế của người dân, Việt Nam cần thêm hơn 320.000 điều dưỡng/hộ sinh.
Những năm gần đây, cùng với sự già hóa dân số, nhu cầu người già cần chăm sóc sức khỏe hàng ngày gia tăng nhanh tại nhiều quốc gia trên thế giới. Số lượng điều dưỡng còn thiếu dẫn tới tình trạng quá tải tại các cơ sở y tế, không đáp ứng đủ nhu cầu chăm sóc của người bệnh, cho nên nhu cầu tuyển điều dưỡng ở Việt Nam và trên thế giới vô cùng lớn.
Sinh viên ngành Điều dưỡng ra trường làm việc tại các chuyên khoa trong hệ thống 13.547 cơ sở y tế bao gồm: các bệnh viện lớn, nhỏ, các bệnh viện đa khoa tỉnh/huyện, các phòng khám lớn nhỏ, viện nghiên cứu, trường điều dưỡng, trung tâm điều dưỡng, trạm y tế, các bộ phận y tế trong các trường học và doanh nghiệp và các cơ sở y tế tư nhân có tư cách pháp nhân; Điều dưỡng trưởng Khoa, Phòng và Bệnh viện; Giảng viên tại các cơ sở đào tạo Điều dưỡng; Học Thạc sỹ, Tiến sỹ Điều dưỡng để giảng dạy và nghiên cứu. Đặc biệt, sau khi tốt nghiệp, sinh viên có cơ hội làm việc lâu dài tại Nhật Bản với visa vĩnh trú tại các hệ thống bệnh viện dưỡng lão của Nhật Bản - đơn vị đối tác quốc tế của trường.