Giang Nam Truyện

Giang Nam Truyện

RadioPlus.vn – Thuở xưa tại vùng hải đảo Phù Tang là một nơi cảnh sắc vô cùng thơ mộng. Bên cạnh những hòn đảo đá vàng, đất đỏ, có những cù lao nhỏ xanh um những rừng thông. Nhiều xóm làng làm nghề chài lưới sống hiền hoà, êm đềm bên cạnh bờ biển ngàn nơi nhấp nhô sóng bạc.

Bạn đang xem phim Gia Nam Truyện - Mộ Nam Chi

Bộ phim Gia Nam Truyện - Mộ Nam Chi thuộc thể loại phim Cổ Trang Tổng Hợp của Trung Quốc. Bộ phim Truyền hình Gia Nam Truyện (Mộ Nam Chi) kể về câu chuyện tình ngọt ngào nhưng cũng đầy lâm li bi đát của Lý Khiêm và Khương Hiến. Quận chúa Khương Bảo Ninh (Cục Tịnh Y đảm nhận) người bị hạ độc chết ở kiếp trước sau khi được gả cho hoàng đế nhưng bị lạnh nhạt, và bị hãm hại khi lên làm thái hậu nhiếp chính.

Use Google Chrome browser for the best experience on vn2, Click here to install

Sử dụng trình duyệt Google Chrome để có trải nghiệm tốt nhất trên vn2, cài đặt Google Chrome bấm (vào đây)

Thần HERMES (Thần thoại La Mã gọi là Mercury) là sứ giả đưa tin của các vị thần và là người dẫn đường cho các linh hồn sau khi chết xuống địa phủ. Bản tính Hermes vốn hiếu động thông minh từ nhỏ. Chàng từng giúp đỡ các anh hùng Odysseus và Perseus trong những cuộc đi săn của họ.

Hermes là con trai thần Zeus và một nữ thần núi. Khi mới ra đời chàng đã tỏ ra vô cùng tinh khôn.Thuở thiếu thời có lần chàng tìm thấy một cái mai rùa rỗng và đã để ý thấy tiếng vang từ trong đó. Chàng đã cột các sợi gân vào khe mai và tạo ra chiếc đàn lia đầu tiên.

Hermes được mọi người biết đến bởi sự giúp ích của chàng đối với loài người, bằng tài năng của một người đưa tin lẫn những sáng kiến của chàng. Khi Perseus quyết định giáp mặt với Gorgon Medusa, Hermes đã giúp người anh hùng này. Theo một bản thần thoại thì Hermes đã cho Perseus mượn đôi giày phép thuật của mình, ai mang nó vào sẽ bay được.

Có người cho rằng Hermes đã cho Perseus mượn một cái mũ tàng hình. Đây chính là chiếc mũ bóng đêm, cũng giống như cái mũ mà Hermes đội khi chàng đánh bại tên khổng lồ Hippolytus. Chuyện xảy ra khi những đứa con trai khổng lồ của mặt đất ngoi lên định soán quyền với các vị thần trên đỉnh Olympus.

Biểu tượng nghề nghiệp của Hermes với tư cách sứ giả chính là chiếc đũa caduceus.

Nguồn gốc của nó là một nhánh cây liễu có nhiều dây ruybăng quấn quan, theo truyền thống là huy hiệu của người đưa tin. Nhưng các dải ruybăng về sau lại được liên hệ đến hình ảnh loài rắn. Để củng cố cho điều này, một câu chuyện cho rằng Hermes đã dùng chiếc đũa thần để tách 2 con rắn đang cắn nhau ra, sau đó chúng đã quấn mình quanh cây đũa cùng chung sống trong hòa bình.

Nhiệm vụ của Hermes là dẫn dắt các linh hồn sau khi chết đi xuống địa phủ. Vì là người bảo trợ cho những linh hồn nên chàng thường đội một cái mũ bằng rơm rực rỡ ánh sáng. Hermes được gọi là Mercury trong thần thoại La Mã. Hình ảnh nổi tiếng nhất về chàng là một bức tượng do Bellini điêu khắc thể hiện chàng nhanh nhẹn trên 1 chân, ở gót có cánh, chiếc đũa rắn cầm tay và ở trên đầu là một thứ kết hợp giữa chiếc mũ tàng hình và chiếc mũ ánh sáng.

ARTEMIS (Thần thoại La Mã gọi là Diana) là Nữ Thần đồng trinh (Nàng đã xin phụ vương Zeus cho Nữ Thần đồng trinh không bao giờ phải yêu) cai quản việc săn bắn. Nàng giúp đỡ những người phụ nữ trong việc sinh nở nhưng cũng mang đến những cái chết bất ngờ với những mũi tên của mình.

Artemis và anh trai Apollo là con của Zeus và Leto. Trong vài phiên bản Thần thoại khác thì Artemis được sinh ra trước và giúp đỡ Mẹ của mình sanh ra Apollo.

Niobe, nữ hoàng thành Thebes, đã khoe khoang là hơn hẳn Leto vì có nhiều con trong khi Nữ Thần Leto chỉ có 2 người con. Artemis và Apollođã rửa nhục cho mẹ bằng cách dùng tên lần lượt giết tất cả những đứa con của Niobe. Trước cái chết của các con mình, Niobe đau lòng than khóc đến khi hoá đá vẫn chưa nguôi.

Để ý thấy em gái suốt ngày đi săn với tên khổng lồ Orion, Apollo quyết định chấm dứt mối quan hệ này. Thần thách Artemis chứng tỏ tài nghệ của mình bằng cách bắn vào một vật đang trôi ngoài biển. Những phát bắn của Nữ Thần đều rất hoàn hảo. Sau đó nàng mới biết vật đó là cái đầu của Orion.

Artemis thường được miêu tả như một thiếu nữ trẻ mặc bộ áo quần làm bằng da hươu, vai đeo một cánh cung và một bao tên. Nàng thường được các động vật hoang dã như hươu hoặc gấu cái hộ tống.

ARES (Thần thoại La Mã gọi là MARS) là Thần chiến tranh, hay chính xác hơn là vị thần của những kẻ cuồng loạn hiếu chiến. Là một vị thần bất tử nhưng Ares đã bị Harales đánh bại trong một trận đánh và có lần còn suýt bị hai tên khổng lồ giết chết. Khi bị thương trong cuộc chiến thành Troy, thần đã không được phụ vương Zeus đoái hoài gì đến. Thần Ares có diện mạo khôi ngô nhưng bản tính rất tàn bạo. Thần thường được miêu tả cầm một ngọn giáo dính máu đỏ tươi. Tương truyền chiếc ngai của Thần trên đỉnh Olympus được bọc kín bằng da người.

Thần Mars trong thần thoại La Mã và thần Ares được xem là như nhau. Mars là cha của Romulus và Remus, hai huyền thoại sáng lập ra thành Rome. Vì vậy đối với dân La Mã thần Mars có vị trí quan trọng hơn và được sùng kính hơn

Có vẻ như trang bạn đang truy cập không tồn tại hoặc truyện đã bị chủ sở hữu xóa.

QMI Education – Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, đã có rất nhiều những câu chuyện cổ tích lớn lên cùng bao thế hệ trẻ em Việt Nam, cùng với đó là những bài học về cách làm người, về những giá trị nhân văn trong cuộc sống. Hôm nay, hãy cùng Học Tiếng Việt Online nghe truyện cổ tích Thạch Sanh nhé!

Xưa ở quận Cao Bình có gia đình bác tiều phu Thạch Nghĩa, vợ chồng tuổi cao mà vẫn không con. Ông bà lo buồn và ra sức làm việc nghĩa. Ông thì sửa cầu, sửa cống, khơi rãnh, đắp đường. Bà thì nấu nước cho người qua đường uống. Việc làm của gia đình họ Thạch thấu đến trời, Ngọc Hoàng cho Thái tử đầu thai xuống trần làm con nhà họ Thạch. Thạch bà thụ thai ba năm, chưa sinh con thì Thạch ông mất. Sau đó, Thạch bà sinh một con trai khôi ngô tuấn tú đặt tên là Thạch Sanh. Cách ít năm sau, Thạch bà cũng mất, Thạch Sanh sống côi cút một mình trong túp lều tranh dưới gốc đa với một mảnh khố che thân và một cái búa đốn củi.

Năm Thạch Sanh mười ba tuổi, Ngọc Hoàng sai tiên ông xuống dạy cho chàng các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. Một hôm có anh hàng rượu tên là Lý Thông, đi bán rượu ghé vào gốc đa nghỉ chân, thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, lanh lợi, ở một mình, bèn kết làm anh em và đưa Thạch Sanh về nhà. Bấy giờ ở trong vùng có một con Trăn Tinh thường bắt người ăn thịt, quan quân nhiều lần vây đánh không được. Vì nó có phép thần thông biến hóa; nhà vua phải cho lập miếu thờ và mỗi năm nộp mạng một người cho nó. Năm ấy đến lượt Lý Thông phải nộp mình. Mẹ con Lý Thông nghe tin hoảng hốt, bàn mưu tính kế đưa Thạch Sanh đi thế mạng. Khi Thạch Sanh đi lấy củi về, Lý Thông đon đả mời chàng uống rượu và nói: “Ðêm nay anh phải đi canh miếu thờ trong rừng, nhưng trót cất mẻ rượu, anh đi sợ hỏng, nhờ em thay anh canh miếu một đêm”. Thạch Sanh vui vẻ nhận lời và đi ngay. Nửa đêm Trăn Tinh hiện về, giơ vuốt, nhe răng hà hơi, nhả lửa, định xông vào miếu ăn thịt Thạch Sanh. Thạch Sanh bình tĩnh trổ tài đánh nhau với Trăn Tinh, cuối cùng chàng chém được đầu nó, đốt xác nó thành than, và thấy hiện lên trong miếu một bộ cung tên bằng vàng ngời sáng. Thạch Sanh mừng rỡ giắt búa, đeo cung và xách đầu Trăn Tinh chạy thẳng một mạch về nhà. Nghe tiếng Thạch Sanh gọi, mẹ con Lý Thông hoảng sợ, cho là oan hồn của Thạch Sanh sau khi bị Trăn Tinh ăn thịt, trở về nhà oán trách, bèn cất lời cầu khấn, van xin: “Sống khôn, thác thiêng em hãy tạm đi, ngày mai mẹ cùng anh sẽ mua sắm vàng hương, cơm canh, cỗ bàn cúng em chu tất!”. Bấy giờ, Thạch Sanh mới biết rõ tâm địa và mưu kế của mẹ con Lý Thông nhưng chàng không giận, vẫn vui vẻ kể chuyện giết Trăn Tinh cho mẹ con họ Lý nghe. Lý Thông liền nảy ra một mưu thâm độc mới. Nó nói Trăn Tinh là báu vật nhà vua nuôi, ai giết sẽ bị tội lớn. Thạch Sanh lo sợ, Lý Thông bảo Thạch Sanh trốn đi cho an toàn, một mình y sẽ tự lo liệu thu xếp giúp cho.

Sau khi Thạch Sanh từ giã mẹ con Lý Thông trở về gốc đa xưa, Lý Thông đi ngay về Kinh, tâu vua là đã trừ được Trăn Tinh. Nhà vua vui mừng trọng thưởng và phong cho Lý Thông làm Ðô đốc quận công. Tiếp đó, nhà vua mở hội kén chồng cho con gái là công chúa Quỳnh Nga. Hội kén chồng kéo dài hàng tháng nhưng công chúa không chọn được ai vừa ý đẹp lòng. Một hôm công chúa đang dạo chơi vườn đào thì một con chim đại bàng khổng lồ khác sà xuống cắp đi. Thấy chim cắp người bay qua, Thạch Sanh giương cung bắn, đại bàng bị trúng tên vào cánh trái, nó dùng mỏ ngậm tên rút ra rồi bay tiếp về hang ổ. Thạch Sanh lần theo vết máu tìm đến cửa hang đại bàng, chàng đánh dấu cửa hang ác điểu rồi trở lại gốc đa. Nhà vua sai Lý Thông đi tìm công chúa, tìm được thì sẽ được lấy công chúa, làm phò mã, nối ngôi vua, không tìm được phải chịu tội. Lý Thông vừa mừng, vừa lo, y lập kế mở hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng dò la tin tức. Ðến ngày thứ mười, biết tin Lý Thông mở hội, Thạch Sanh đến thăm và kể cho Lý Thông nghe việc bắn chim đại bàng, Lý Thông mừng vui khôn xiết, hậu đãi Thạch Sanh và nhờ chàng dẫn đường đến hang Ðại bàng cứu công chúa. Thạch Sanh dùng thang dây xuống hang gặp công chúa và đưa thuốc mê cho đại bàng uống. Công chúa hẹn ước kết duyên cùng Thạch Sanh rồi Thạch Sanh buộc dây đưa nàng lên mặt đất. Lý Thông sai quân lính đưa công chúa lên kiệu rước về cung, còn y nói dối là ở lại đánh nhau với quái vật. Sau đó, Lý Thông dùng đá lấp kín cửa hang và trở về triều đình mạo nhận công trạng. Không thấy Thạch Sanh trở về, công chúa buồn thương rầu rĩ và bặt câm, không hé môi nói nửa lời. Nhà vua buồn bã, Lý Thông cầu đảo thuốc thang khắp nơi đều vô hiệu, việc tổ chức cưới xin phải đình hoãn. Hết liều thuốc mê, đại bàng tỉnh dậy hóa phép thần thông hãm hại Thạch Sanh, chàng dũng sĩ “mặt đỏ mày xanh”, đã dám cả gan “phá nhà, cướp vợ” của nó. Thạch Sanh dùng tài võ nghệ và phép thần thông của mình tiêu diệt được đại bàng. Nhìn lên cửa hang kín bưng không còn một khe hở nhỏ, Thạch Sanh dạo khắp hang động của đại bàng và gặp Thái tử con vua Thủy Tề đang bị yêu quái nhốt trong cũi sắt. Thạch Sanh phá tan cũi sắt giải thoát cho Thái tử. Thái tử mời Thạch Sanh về Thủy Tề gặp vua cha. Vua Thủy Tề cảm ơn và hậu đãi chàng. Trong thời gian lưu lại thủy cung, một hôm Thạch Sanh đang cùng Thái tử dạo chơi thì một con Hồ Tinh xuất hiện, biến thành một cô gái xinh đẹp để cám dỗ, mê hoặc hại chàng. Thạch Sanh bắt nó phải hiện nguyên hình là một con cáo chín đuôi và hóa phép giam nó lại. Vua Thủy Tề mời Thạch Sanh ở lại thủy cung và sẽ phong chức tước cho chàng, nhưng Thạch Sanh từ chối. Vua Thủy Tề tặng Thạch Sanh một cây đàn thần và sai sứ giả rẽ nước đưa chàng trở lại trần gian. Thạch Sanh lại về với gốc đa xưa. Vắng bóng Thạch Sanh cây đa buồn ủ ê, khi Thạch Sanh trở về cây đa lại xanh tươi như cũ. Hồn hai con quái vật bị Thạch Sanh giết (Trăn Tinh và Ðại Bàng) gặp nhau tìm cách hãm hại Thạch Sanh. Chúng vào kho châu báu của nhà vua lấy cắp vàng bạc ném vào gốc đa nơi Thạch Sanh ở. Quân lính nhà vua bắt Thạch Sanh tống ngục, nhà vua giao cho Lý Thông xử tội. Lý Thông khép Thạch Sanh vào tội tử hình để bịt đầu mối. Trong lúc bị giam trong ngục, chờ hành hình, Thạch Sanh đem đàn ra gảy. Cây đàn thần vang lên tiếng tơ, tiếng trúc, cung thảm, cung sầu; cung thì kể tội Lý Thông vong ân, bạc nghĩa, cướp công Thạch Sanh; cung thì trách nàng công chúa sai lời hẹn ước dưới hang (tích tịch tình tang, ai đem công Chúa dưới hang mà về?)… Nghe tiếng đàn, công chúa bừng tỉnh dậy, cười cười, nói nói. Nhà vua vui mừng nghe công chúa nói rõ ngọn ngành. Lập tức nhà vua hạ lệnh tha cho Thạch Sanh và bắt Lý Thông tống ngục. Tiếp đó, vua làm lễ thành hôn cho Thạch Sanh cùng công chúa và truyền ngôi cho Thạch Sanh. Vua giao toàn quyền cho Thạch Sanh xử tội Lý Thông. Thạch Sanh tha tội cho Lý Thông, cho mẹ con họ Lý về quê quán làm ăn. Nhưng về giữa đường, trời nổi giông gió, mẹ con Lý Thông bạc ác bị sét đánh chết, Lý Thông hóa thành con bọ hung suốt đời chui rúc nơi bẩn thỉu.

Biết tin Thạch Sanh kết duyên với công chúa Quỳnh Nga và lên ngôi trị vì thiên hạ, các hoàng tử, công hầu của mười tám nước chư hầu, những người đã từng kéo đến cầu hôn công chúa không được, vô cùng ghen tức, họ kéo quân đến gây sự với Thạch Sanh và công chúa. Thạch Sanh cùng công chúa ra tiếp đãi họ một cách tử tế. Tiếng đàn thần của Thạch Sanh phân rõ lẽ thiệt hơn, phải trái, làm cho quân sĩ các nước chư hầu mềm lòng, nản chí. Kẻ nhớ mẹ nhớ cha, người thương con nhớ vợ, ai cũng muốn về và ngại việc binh đao, cuối cùng các nước chư hầu đều thuận lui binh. Thạch Sanh mời họ ăn cơm. Chàng có niêu cơm thần nhỏ bé nhưng xới bao nhiêu bát, cơm vẫn đầy lên như cũ, khiến cho các nước chư hầu càng thêm kính phục.

Để có thêm nhiều bài học thú vị, vui lòng liên hệ:

Address: số 14 Trung Yên 3, Cầu Giấy, Hà Nội