Đưa Web Lên Google

Đưa Web Lên Google

Google việc làm đã thử nghiệm và chính thức vào Việt Nam, hiện nay Google Việc làm đang lấy dữ liệu từ các trang tuyển dụng để đưa vào dữ liệu của mình. Vậy làm sao để Website của bạn được Google chú ý đến và đưa những thông tin tuyển dụng vào dữ liệu đó?

Cần chuẩn bị những gì trước khi đưa web lên host?

- File dữ liệu (file database): Nếu có- Files website: Các tệp dữ liệu trong file source code, trong tệp public_html cũ hay bản backup (bản sao lưu dữ liệu) mới nhất. - Phần mềm FTP (File Transfer Protocol) client: Đưa web lên host bằng FileZilla.

Hướng dẫn đưa web lên host miễn phí

Cách thức hoạt động của web

Các trang web trên Internet hiển nhiên phải được lưu trữ ở một máy tính nào đó, máy tính này được gọi là server, hay web server (vì nó lưu web). Ví dụ: các trang web của website yahoo.com được lưu trữ trên máy tính có địa chỉ IP là [65.55.206.228], hay người ta nói web server 65.55.206.228 host (lưu giữ) website yahoo.com. Tương tự như vậy web server [65.55.206.228] host website msn.com, còn web server [17.149.160.49] host website apple.com, v.v.

Khi người dùng lướt web, thực chất là trình duyệt web (như Internet Explorer, Firefox, Google Chrome, …) tải trang web từ web server về máy của người dùng rồi hiển thị lên cho người dùng xem. Cụ thể hơn là khi người dùng gõ địa chỉ trang web thì dựa theo địa chỉ trang web này trình duyệt web sẽ phát ra một yêu cầu (request) cần lấy trang web đến đúng webserver có chứa trang web. Nhận được request, web server sẽ đáp trả (response) trang web cho trình duyệt web.

Máy tính người dùng thì luôn request các trang web nó giống như client (khách hàng). Còn web server, tức là máy tính lưu trang web, thì luôn phải gửi trả trang web phục vụ client vì thế mà người ta dùng tên “server” – người phục vụ. Quan hệ giữa client và server là request và response.

Ở trên nói là máy tính người dùng, nhưng cần được hiểu là phần mềm trình duyệt web trên máy tính người dùng, tạo ra request đến server. Tương tự như vậy khi nói web server thì hiểu là có phần mềm trên máy tính werb server chuyên gửi đáp các trang web, và phần mềm web server thường được dùng  là Apache (của ASF) hay ISS (của Microsoft), GWS (của Google), nginx (của NGINX).

Bước 5: Kiểm tra tình trạng hoạt động của website

- Sau khi hoàn thành các bước hướng dẫn đưa web lên host trên đây, bạn cần kiểm tra tình trạng hoạt động của web bằng cách truy cập vào trình duyệt của Google, nhập tên miền (domain) và check. >>> Các trường hợp:- Trường hợp tên miền đã được trỏ đến host => Bạn nhập URL và truy cập - Trường hợp tên miền trỏ chưa đúng => Bạn cần check lại bằng cách: + Sử dụng tệp hosts có sẵn trong máy + Sử dụng Plugin Browser + Sử dụng một số công cụ check trực tuyến

Cách đưa website từ localhost lên host, up code lên host cpanel

Chắc chắn với những hướng dẫn đưa web lên host chỉ bằng vài bước đơn giản của Web4s trên đây, bạn đọc đã có thể tự mình upload thành công dữ liệu lên host lưu trữ. Việc đưa web lên host bằng FileZilla chỉ là một trong số các cách đưa web lên host miễn phí bạn có thể tham khảo. >>> Đến với dịch vụ thiết kế website bán hàng, thiết kế website doanh nghiệp chuẩn TMĐT, chuẩn SEO của Web4s, bạn sẽ hoàn toàn yên tâm chinh phục khách hàng mà không cần phải lo lắng đến các vấn đề như tên miền hay hosting lưu trữ.>>> Khởi tạo website MIỄN PHÍ sử dụng trong 15 ngày ngay hôm nay để trải nghiệm dịch vụ của 4s

Chèn những đoạn code sẵn có vào trang web

Có nhiều khi bạn muốn trang web của mình có những chức năng phức tạp nhưng không đủ kiến thức lập trình để tự làm điều này. Cách nhanh nhất là chép các đoạn mã lập trình những chức năng này do người khác làm và chèn vào trang web của mình.

Google Map là trang web có chức năng cho người dùng xem bản đồ của bất kì vị trí nào trên hành tinh này. Ở mỗi trang bản đồ, Google Map cung cấp luôn đoạn mã HTML cho phép bạn nhúng trang bản đồ này vào trang web của bạn. (Bạn có thể tìm thấy bài hướng dẫn làm điều này bằng tìm kiếm trên google.com với từ khóa “Embed a map into a website”.)

Bước 1: Mở Google map và chọn địa điểm để hiển thị bản đồ

–       Mở trang web Google Map: maps.google.com (nếu không nhớ được địa chỉ này thì bạn dùng google.com để tìm với từ khóa “google map”). Hiện giờ Google đang thử nghiệm giao diện mới – nhưng giao diện mới chưa cung cấp mã HTML bản đồ nên bạn phải dùng giao diện cũ. Nếu bạn đang ở giao diện mới thì bấm vào biểu tượng hình bánh răng ở góc phải trên màn hình, và chọn Classical Map.

–       Trong ô tìm kiếm, bạn gõ địa chỉ bạn cần thể hiện bản đồ, dù bạn gõ tiếng Việt hay tiếng Anh, gõ địa chỉ rất cụ thể hay chung chung, Google đều hiện ra được địa điểm vùng đó. Ở góc phải trên có một nút là Map hoặc Satellite cho phép hiển thị bản đồ hay khung cảnh nhìn từ vệ tinh của địa điểm mà bạn chọn. Hình vẽ dưới đây là chúng tôi đã chọn Satellite.

Bước 2: Tạo đoạn mã HTML và copy

Bạn bấm vào biểu tượng sợi xích sau đó copy toàn bộ đoạn mã trong mục Paste HTML to embed in website. Cuối cùng bạn chèn đoạn mã này vào trang html của bạn.

(Bài tập khó) Ngày nay mạng xã hội facebook, twitter rất phổ biến bạn có thể chèn nút bấm Like, share trên trang web của mình.

HTML là cách thức tạo một trang web

Trang web là một trang văn bản, cũng giống như văn bản .docx của Microsoft Word, chứa 2 phần:

Một file văn bản dù là văn bản .docx hay văn bản trang web, ngoài phần chữ (nội dung) ra còn có các thông tin giúp cho việc trình bày văn bản được đẹp mắt. Mỗi phần mềm đọc văn bản sẽ có qui ước riêng về các thông tin trình bày đẹp mắt này: với Microsoft Word sẽ có một cách, với các trình duyệt web sẽ có một kiểu khác.

Tập các qui tắc, mà các trình duyệt web tuân theo, về việc trình bày (cho đẹp mắt) phần nội dung (chữ) của trang web được gọi là HTML – Hyper Text Mark up Language, ngôn ngữ đánh dấu (cho) siêu văn bản. Siêu văn bản là các văn bản có đường liên kết với các văn bản khác, tức là trang web mà chúng ta đang bàn. Vậy còn ngôn ngữ đánh dấu là gì? Xem ví dụ sau:

Ví dụ 1: In đậm một đoạn chữ (chú ý kí hiệu )

Các văn bản trang web sẽ dùng cặp kí hiệu đểđánh dấuđoạn chữ (kẹp giữa) cần được in đậm lên khi hiển thị trong trình duyệt web. Để in nghiêng, gạch chân, … người ta dùng các “kí tự đánh dấu” là , ,… và tập các “kí tự đánh dấu”, gọi là “tag”, kiểu này gọi là HTML – ngôn ngữ đánh dấu cho các siêu văn bản (= trang web).

Một trang web chính là một file có sử dụng HTML và có tên là *.html, cũng gọi là trang html.

Văn bản .docx của Microsoft Word cũng giống như văn bản trang web HTML, nó cũng cần những tagkiểu ,này nhưng Microsoft Word tự làm việc này cho bạn, nó cung cấp sẵn cho bạn các công cụ trực quan giúp bạn làm việc mà không phải quan tâm đến những thứ này. Theo cách này Word được gọi là công cụ What You See Is What You Get (WYSIWYG). Bạn cũng sẽ có những công cụ WYSIWYG cho việc tạo web, nhưng để hiểu về web thì bạn nên tập gõ code HTML.

Ví dụ 2: Tạo trang web có chứa hình ảnh, đường link

Các file văn bản web là các plain text file nên bạn hãy dùng Notepad để soạn thảo trang web. Thực hành:

My picture is

Click here to jump to the search page.

Click here to jump to the search page.

Nếu bạn bấm chuột vào “here” thì trang web sẽ đưa bạn đến trang google.com

Bức ảnh trên được lấy từ trên Internet (mục từ Tim Berners-Lee trên Wikipedia) nhưng bạn cũng có thể tự chèn một file ảnh trên máy tính của mình vào – thay đường link trên bằng C:\myphoto.jpg.

Như ở trên đã nói HTML là một tập các tag để mô tả cách trình bày/hiển thị nội dung text của trang web cho trình duyệt web. Các tag thường có 2 dạng:

Các trang web (tĩnh) có phần mở rộng là .html, nó là một loại file plain text – chỉ chứa kí tự.

Thông tin mô tả thêm về trang web, không phải nội dung trang web, không được hiển thị

Nội dung trang web – sẽ được hiển thị trong trình duyệt

Một file được phân loại là html nếu nó có cặp tag: ở đầu và ở cuối file. (Thực ra bạn không cần có cặp tag hay thì trình duyệt web vẫn xử lí file như là html file như ở ví dụ trên, nhưng có những khi file của bạn được xử lí bằng các chương trình khác nên vẫn rất cần cặp tag này để chỉ đây là một html file.)

Tất cả những gì nằm trong html file được đặt trong và, bao gồm hai phần:

–       Phần đầu đặt trong và . Đây là những thông tin mô tả về trang web, không phải nội dung trang web, bao gồm:

–       Phần nội dung trang web đặt trong và . Tất cả chữ, ảnh, đường link v.v. phải được đặt trong 2 tag này.

Xem thêm về các bài học thiết kế web với HTML và CSS.

Chèn đường link đến một trang web khác

Để nhúng ảnh, video vào trang web thì trước tiên ảnh, video phải được đưa lên Internet, khi đó chúng ta sẽ có URL dẫn đến nó. Sử dụng URL này bạn sẽ nhúng được ảnh, video vào trang web của bạn.

Cách đưa ảnh, video lên Internet để lấy URL truy cập sẽ được nói riêng ở mục 2.3.

Theo mặc định ảnh sẽ được hiển thị theo kích thước thật của nó, nếu muốn thu nhỏ, phóng to ảnh ra, dùng thêm thuộc tính width = “?” height = “?” để chỉ ra kích thước mong đợi (tính theo pixel).

Theo mặc định video sẽ được hiển thị theo kích thước thật của nó, nếu muốn chỉ rõ kích thước cho video (tính theo pixel) dùng thêm thuộc tính width = “?” height = “?”

HTML 5 được đưa ra vào cuối năm 2012, (hiện vẫn còn trong giai đoạn thử nghiệm, chưa trở thành chuẩn nhưng tất cả các trình duyệt web quen thuộc phiên bản 2013 đều hỗ trợ), HTML 5 có các tag riêng cho việc chèn video, audio vào trang web. (Tinh thần của HTML 5 là hỗ trợ tối đa dữ liệu multimedia như ảnh, video). Tương tự như trên, 2 ví dụ sau sẽ giúp bạn hiểu:

Thuộc tính controls để hiển thị nút play, stop, pause.