Chuyện Chúng Ta Sau Này 1 Hour

Chuyện Chúng Ta Sau Này 1 Hour

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Mọi sự thay đổi đều khó khăn, nhưng nếu không thay đổi thì càng khó khăn hơn. Ảnh VGP/Nhật Bắc

Mở đường lớn cho nông sản xuất khẩu

Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho biết, trong tuần sau, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn sẽ chủ trì, cùng bàn thảo với các cơ quan, hiệp hội, ngành hàng liên quan "để bắt đầu con đường chuyển từ tiểu ngạch sang chính ngạch" cho nông sản Việt.

"Mỗi sự thay đổi đều không đơn giản và đều phải có lộ trình. Nhưng nếu chúng ta không khởi hành thì sẽ không có kết thúc", Tư lệnh ngành nông nghiệp bày tỏ và cho biết: Chúng ta sẽ phải tách bạch rõ các công việc trong công tác xuất khẩu nông sản. Việc nào Bộ, ngành Trung ương làm, việc nào địa phương làm, việc nào Hiệp hội ngành nghề làm.

Bên cạnh đó, chúng ta cũng phải có cơ chế để hỗ trợ thêm trong quá trình "một bên đang giằng xé, một bên vẫn còn lợi ích xuất khẩu nông sản theo đường tiểu ngạch hay đường biên lối mở với những khó khăn đối với xuất khẩu chính ngạch".

"Tôi nghĩ mọi sự thay đổi đều khó khăn, nhưng nếu không thay đổi thì càng khó khăn hơn", Bộ trưởng Lê Minh Hoan nói.

Chúng ta không một mình một chợ, chúng ta phải cạnh tranh

"Tôi được biết anh em bên Trung Quốc có nói, hằng ngày khi chợ đầu mối Bắc Kinh mở cửa thì một giờ sau nông dân Thái Lan nắm bắt được giá cả, thị trường. Còn chúng ta hơi chậm hơn trong vấn đề thông tin đến doanh nghiệp và các hợp tác xã", Bộ trưởng chia sẻ.

Ông nhấn mạnh: Chúng ta không "một mình một chợ". Chúng ta phải cạnh tranh với các nước xuất khẩu cùng một mặt hàng nông sản sang thị trường Trung Quốc. Bản thân Trung Quốc cũng trồng được những loại nông sản nhập của chúng ta.

Sự tự bằng lòng và hài lòng của chúng ta quá lớn, khiến chúng ta chưa thấy hết được những rủi ro.

Sắp tới Bộ NNPTNT, Bộ Công Thương cùng các bộ, ngành liên quan sẽ cùng nhau ngồi lại phân tích câu chuyện thị trường khi chúng ta không phải "một mình một chợ" và độ khó khăn phức tạp càng cao hơn, Bộ trưởng nói./.

Khoảng thời gian áo trắng đến trường có lẽ là khoảng thời gian đẹp nhất của một đời người, nó cho chúng ta biết bao nhiêu là trải nghiệm quý giá, đi qua biết bao nhiêu cung bậc cảm xúc khác nhau. Từ cảm giác vui tươi của những ngày đầu gặp gỡ, rồi những lúc buồn vui lẫn lộn khi bạn bè giận nhau vì những chuyện “cỏn con”, đến những ngày học hành, thi cử khiến cho đứa giỏi nhất lớp cũng dễ bị stress. Để rồi chúng ta lại ôm chặt nhau và chia xa trong những ngày tháng 6 năm ấy.

Nhưng thú vị nhất có lẽ là những lần đi học muộn, một cảm giác mà chắc chỉ có những “con sâu ngủ” mới có thể hiểu được. Đặt đồng hồ báo thức lúc 5h, rồi 5h30, rồi lại 6h30, để khi bước chân vào lớp là lúc đồng hồ đã điểm con số 7h15. Những lần bị ghi sổ đầu bài, những lần bị phạt lao động, hay những lần lẻn vào lớp học, tất cả đều là những cảm giác mà không phải ai cũng được trải nghiệm.

Mới đây, một loạt những hình ảnh ghi lại những khoảnh khắc đáng yêu của các bạn học sinh THPT khiến cho cộng đồng mạng không khỏi bồi hồi nhớ lại hình ảnh của mình ở quá khứ. Đó là khoảnh khắc 3 cô cậu học trò đi học muộn và “thập thò” ngoài cửa lớp, sau khi để ý thấy giáo viên quay lưng lên bảng để viết bài thì những cô cậu học sinh này lẻn vào lớp học. Thế nhưng, những hành động ấy lại không qua mặt được giáo viên đứng lớp và thế là những học sinh tinh nghịch này bị mời lên bục và phê bình trước lớp.

Khoảng khắc “đáng yêu” của những cô cậu học trò thu hút hàng ngàn tương tác trên mạng xã hội.

Những khoảnh khắc đẹp này sau vài giờ đăng tải đã nhận về hơn 7.000 lượt tương tác, trong đó có cả những chia sẻ của một số người dùng về những kỷ niệm tương tự.

Bạn H.M chia sẻ: “Nhìn những hình ảnh này, mình nhớ đến mình của năm lớp 12, mặc dù là năm cuối cấp nhưng vẫn thường xuyên đi học muộn. Tất nhiên là không thể tránh khỏi những lần gọi điện mách phụ huynh của cô chủ nhiệm. Giờ thấm thoát cũng hơn 10 năm rồi, nhớ lại vẫn thấy vui. Cảm ơn các bạn về những hình ảnh tuyệt vời này”.

Hay bạn T.T cũng gửi những lời tâm sự bên dưới bài viết: “Nhớ lúc đi học cứ hay đi muộn, mà mỗi lần đi muộn là lên phòng nề nếp, lên nhiều đến mức mà thầy quản lý nơi đó bảo lại là đi trễ có đúng không. Giờ muốn quay lại những giây phút đó để một lần bị phạt, một lần bị lên phòng nề nếp cũng không được nữa rồi”.

Còn bạn Y.N thì lại nhớ về những “bác bảo vệ huyền thoại của trường mình”, Y.N viết: “Trường mình có cái hàng rào rất thấp, mỗi lần đi trễ là bác bảo vệ không cho vào, cứ phải trèo hàng rào để vào lớp. Lần đấy mình đi học muộn nên phải trèo hàng rào, thế là đang trèo thì bất ngờ gặp bác bảo vệ, bác tuýt còi kiểu như ăn trộm vào nhà. Lần đó mình bị mời lên đến tận phòng hiệu trưởng để làm việc. Câu chuyện khiến cho mình nhớ đời!”.

Hãy cùng xem lại trọn bộ những hình ảnh đang được cộng đồng mạng chia sẻ của những cô cậu học trò tinh nghịch để từ đó, có thể hồi tưởng lại một phần ký ức tươi đẹp của mình trong quá khứ bạn nhé!

“Đi học muộn, và thế là đành đứng ngoài cửa lớp…”

“Đợi xíu, canh chừng cô rồi hãy vào…”

“Tại sao lại đi trễ, tại sao lại dám trốn vào lớp như thế này?”

Xem Bài Hát Của Chúng Ta - 14 Tập của Việt Nam có sự tham gia của Trấn Thành, Lương Bích Hữu, Ngọc Anh, Thu Minh, Thanh Hà. Thuộc thể loại: TV show

Liên minh xuất khẩu theo từng nhóm thị trường

Mặc dù có trung tâm xuất khẩu nông sản rồi nhưng quan trọng nhất vẫn là tổ chức lại sản xuất, tổ chức lại hệ sinh ngành hàng, để đáp ứng nhu cầu chuẩn hóa từng loại thị trường như thị trường Trung Quốc, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản…, thị trường trong nước.

Chúng ta cũng phải tính đến một ngày nào đó tại thị trường trong nước, người tiêu dùng trong nước cũng không còn dễ tính nữa. Thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải thay đổi rất nhiều.

Sắp tới Bộ NNPTNT dự thảo đề án về xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc sau khi tham khảo ý kiến của các cơ quan ngoại giao và thương vụ Việt Nam bên Trung Quốc. Bộ NNPTNT sẽ lấy ý kiến của Bộ Công Thương, Bộ Ngoại giao, các Hiệp hội ngành hàng.

Đồng thời, Bộ NNTPNT cũng xây dựng Đề án riêng cho thị trường EU. Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, việc cần làm là liên minh để xuất khẩu vì EU là thị trường tiềm năng rất lớn với 27 quốc gia. Chúng ta phải đi riêng từng nhóm thị trường. Từng nhóm thị trường đó phải củng cố Liên minh hiệp hội xuất khẩu từng thị trường để chia sẻ thông tin.

Phải tổ chức lại từ khâu sản xuất đến thị trường thông qua hạ tầng logistic

Theo ông, để chuyển con đường xuất khẩu nông sản từ tiểu ngạch sang chính ngạch phải tổ chức lại ngành hàng, tổ chức lại từ khâu sản xuất đến thị trường thông qua hệ thống hạ tầng logistics.

Vừa qua, Bộ NNPTNT đã ký trình Thủ tướng về chủ trương đồng ý cho tỉnh Quảng Ninh - địa phương đầu tiên trở thành Trung tâm kết nối nông sản xuất khẩu.

Theo đó, tỉnh Quảng Ninh quản lý, doanh nghiệp tư nhân xã hội hóa đầu tư. Bộ NNPTNT cũng đã làm việc với Bộ Công Thương và đã trình Thủ tướng Chính phủ, sau Quảng Ninh sẽ là tỉnh Lạng Sơn.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho biết, tại Trung tâm này, phía bạn có thể đưa bộ phận thông quan, kiểm dịch sang, nghĩa là chỉ kiểm tra một lần bên này rồi xe chạy suốt, có thể đi sâu vào nội địa tùy theo mối quan hệ của thương nhân hai bên.

Nếu có trường hợp ùn ứ, chúng ta đóng gói, sơ chế, tạm trữ được một thời gian để tránh nông sản nằm ở container vì rủi ro rất nhiều.

Khi xảy ra dịch bệnh thì khu vực này là một "vùng xanh", nông sản của chúng ta bảo đảm tiêu chuẩn quy định phòng dịch của phía bạn.

Vừa qua, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết về cơ chế đặc thù cho thành phố Cần Thơ trong đó có xây dựng Trung tâm kết nối nông sản ở Cần Thơ cho các vùng lân cận của Đồng bằng sông Cửu Long.

Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, Bộ NNPTNT đã trình Thủ tướng Chính phủ chủ trương hình thành Trung tâm này ở Cần Thơ. Bộ NNPTNT cũng định hướng xin chủ trương của Chính phủ để xây dựng một Trung tâm như vậy ở khu vực Tây Nguyên. Đây là hai vùng xuất khẩu nông sản chiếm tỷ trọng cao của cả nước và xuất khẩu sang Trung Quốc.