Chế Độ Cho Phụ Nữ Mang Thai Tháng Thứ 7

Chế Độ Cho Phụ Nữ Mang Thai Tháng Thứ 7

Việc mang lại sự thoải mái và an toàn của hành khách mang thai luôn được ưu tiên hàng đầu. Để giúp chúng tôi chuẩn bị tốt hơn cho chuyến đi của bạn, vui lòng thông báo cho nhân viên Vietravel Airlines về tình trạng sức khỏe của bạn trong quá trình đặt chỗ và tại quầy làm thủ tục hàng không.

Khuyến cáo và cảnh báo an toàn:

Không dùng cho người dị ứng với bất cứ thành phần nào của sản phẩm.

Hộp x 2 vỉ (20 viên/vỉ, 0,67g/viên)

Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ điều trị và giảm thiểu các biến chứng của đa ối. Dù không phải là yếu tố quyết định duy nhất nhưng một chế độ ăn lành mạnh và cân bằng có thể giúp mẹ bầu kiểm soát lượng nước ối, cải thiện sức khỏe và đảm bảo sự phát triển tốt nhất cho thai nhi.

Giúp kiểm soát lượng nước ối: Một số thực phẩm có tác dụng lợi tiểu, giúp giảm lượng nước ối dư thừa.

Cung cấp dinh dưỡng cần thiết: Đảm bảo mẹ bầu và thai nhi luôn được cung cấp đủ chất dinh dưỡng để phát triển khỏe mạnh.

Hỗ trợ các chức năng cơ thể: Giúp mẹ bầu có sức khỏe tốt, giảm các triệu chứng khó chịu do đa ối gây ra như phù nề, khó thở.

Ngăn ngừa các biến chứng: Một chế độ ăn lành mạnh giúp giảm nguy cơ mắc các biến chứng như đái tháo đường thai kỳ, tiền sản giật, sinh non.

Thực phẩm nên ăn và nên tránh cho phụ nữ mang thai bị đa ối

ThS.BS Lê Quang Dương cho biết, thai phụ cần xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, đầy đủ dinh dưỡng, uống nước vừa đủ, giảm lượng muối trong khẩu phần ăn và chú ý dành nhiều thời gian nghỉ ngơi thư giãn trong suốt thai kỳ, không nên làm việc quá sức.

Rau xanh, trái cây: Là nhóm thực phẩm rất cần thiết cho thai phụ bị đa ối. Vì trong rau xanh và trái cây tập trung nhiều loại vitamin, chất xơ. Đây là nhóm dưỡng chất tốt cho đường tiêu hóa, hỗ trợ giảm lượng nước ối, phòng ngừa hiệu quả tình trạng táo bón.

Rau màu xanh đậm thường chứa một lượng lớn acid folic, tham gia vào quá trình ngăn chặn dị tật ở thai nhi. Các loại trái cây tốt như táo, lê, chuối, đu đủ… không chứa nhiều nước.

Hải sản: Vì các loại hải sản như tôm, cua, mực… đều chứa một lượng lớn canxi. Loại khoáng chất này rất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi cũng như mẹ bầu. Mặt khác, đây cũng là nhóm thực phẩm có thể giúp giảm lượng nước ối.

Thực phẩm giàu tinh bột: Thai phụ nên ăn ít nhất 1 - 2 bát cơm/ngày. Bên cạnh cơm, có thể ăn món bún, phở, ngũ cốc, khoai,... để thực đơn hàng ngày thêm đa dạng.

Chất béo lành mạnh: Khi bổ sung chất béo, nên ưu tiên chất béo có nguồn gốc từ thực vật, hải sản. Trong đó đậu phộng, dầu ô liu, cá hồi, trái bơ,... là những loại thực phẩm giàu chất béo lành tính, tốt cho mẹ bầu, có khả năng làm giảm lượng nước ối.

Thực phẩm giàu protein và khoáng chất: Đây là hai nhóm dưỡng chất cần thiết cho thai phụ bị đa ối như các loại thịt đỏ, thịt gà, cá,... Những loại thịt này chứa lượng dưỡng chất dồi dào cần thiết cho thai phụ và thai nhi, cải thiện hiệu quả tình trạng đa nước ối.

Không nên uống quá nhiều nước trong thai kỳ. Tuy nhiên vẫn phải bổ sung 1 lượng nước nhất định để đảm bảo lượng nước ối cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Mỗi ngày, mẹ bầu chỉ cần uống khoảng 1,5 - 2 lít nước.

Hạn chế tiêu thụ thực phẩm chứa nhiều muối vì muối dễ gây hiện tượng tích nước khiến tình trạng đa ối thêm trầm trọng.

Hạn chế ăn các loại rau mọng nước, không nên lạm dụng chế biến rau thành món canh hoặc món súp.

Hạn chế ăn những loại trái cây chứa nhiều nước như dưa hấu, cam, quýt, bưởi… Thay vào đó, nên ưu tiên trái cây giàu chất xơ, vitamin không chứa quá nhiều nước.

Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Globifer Plus bổ sung sắt, axit folic và haemoglobin cho cơ thể giúp tăng tạo hồng cầu cho phụ nữ mang thai và cho con bú, phụ nữ đang trong kì kinh nguyệt, thiếu nữ dậy thì, người bị thiếu máu.

Số giấy xác nhận công bố: 848/2021/ĐKSP

THỰC PHẨM NÀY KHÔNG PHẢI LÀ THUỐC VÀ KHÔNG CÓ TÁC DỤNG THAY THẾ THUỐC CHỮA BỆNH

Định nghĩa sắt HEME: Heme (trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là máu): là một phức hợp gồm Fe2+ gắn với vòng porphyrin. Heme được biết đến nhiều nhất là trong thành phần của hemoglobin của tế bào hồng cầu, đồng thời cũng nằm trong một số các hemoprotein quan trọng khác của cơ thể như myoglobin, cytochrome, catalase, heme peroxidase, và endothelial nitric oxide synthase.

Sắt Heme là dạng sắt tự nhiên và dễ hấp thu nhất. Sắt heme được hấp thu qua 2 cơ chế: cơ chế ẩm bào & thông qua receptor PCFT/HCP1 nằm dọc ống tiêu hóa. Sắt non-heme chỉ được hấp thu thông qua receptor DMT1 nằm chủ yếu tại thành tá tràng. Khả năng hấp thu của sắt Heme cao gấp 20 lần so với sắt non-heme.

Sự hấp thu sắt Heme không bị ảnh hưởng bởi Hepcidin do sắt Heme được hấp thu thông qua HCP1 và cơ chế ẩm bào.

Sắt HEME được chuyển qua tế bào thành ruột nhờ những thụ thể đặc hiệu ở thành ruột. Khi vào trong tế bào thành ruột, sắt HEME sẽ được chuyển hóa nhanh chóng với sự tham gia của hemoxygenase, sau đó sắt được chuyển vào nơi dự trữ chung trong tế bào. Do sắt HEME được hấp thu thông qua con đường hấp thu của Hemoglobin một cách độc lập, chuyên biệt và không có phần sắt dư tồn lưu trong ruột nên không gây táo bón. Hơn nữa, sự hấp thu của sắt HEME  không bị ảnh hưởng bởi nồng độ acid thấp trong dạ dày. Khả năng hấp thu của sắt HEME đạt đến 23%, cao hơn nhiều so với các loại sắt non-heme.

Sắt non- HEME khi vào ruột phải trải qua quá trình phá vỡ cấu trúc và được chuyển hóa từ dạng Fe3+ thành Fe2+ trên lớp niêm mạc của tế bào ruột non, sau đó được hấp thu vào trong tế bào nhờ 1 protein vận chuyển. Quá trình giải phóng sắt thành dạng tự do trong ruột trước khi được hấp thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: độ acid của dạ dày, đồ ăn thức uống có tính ức chế hay tăng cường hấp thu sắt có trong thức ăn. Khả năng hấp thu của sắt non-HEME chỉ đạt đến 2-4%. Lượng sắt tự do dư thừa không được hấp thu trong đường tiêu hóa sẽ gây cảm giác buồn nôn, khó chịu và gây táo bón.

Hướng dẫn sử dụng: Dùng mỗi ngày một viên sau ăn sáng.

Lưu ý: Không sử dụng vượt quá liều lượng khuyến cáo hằng ngày.

Khuyến cáo và cảnh báo an toàn: Không dùng cho người dị ứng với bất cứ thành phần nào của sản phẩm

Cấu trúc hoá học Porphyrin Fe được giữ trong phân tử

Thiếu sắt sẽ khiến cơ thể giảm lượng hemoglobin cần thiết, dẫn đến thiếu máu, làm giảm khả năng sản xuất và tái tạo hồng cầu.

Sắt HEME là thành phần rất quan trọng của hemoglobin, là một dạng sắt có nguồn gốc tự nhiên dễ hấp thu nhất. Chúng được tìm thấy trong thịt đỏ, hải sản và thịt gia cầm.

Sắt HEME có mức hấp thụ nhanh và là dạng sắt tối ưu cho cơ thể.

Các loại sắt NON-HEME có nguồn gốc thực vật và trong các viên sắt bổ sung dạng muối hiện nay như sắt sulfate, sắt fumarat, sắt gluconat... Các loại sắt muối này khi uống vào cơ thể phải trải qua quá trình phá vỡ cấu trúc trong ruột trước khi hấp thu, kết quả là tạo ra một lượng sắt thừa trong đường tiêu hóa, từ đó gây buồn nôn/khó chịu cho dạ dày và gây táo bón. Đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến dung nạp kém khi dùng các viên sắt dạng uống trước đây với liều cao. Sinh khả dụng của các loại sắt NON-HEME (sắt muối) chỉ đạt đến 2-4%.

Khác với các loại sắt NON-HEME, sắt HEME được hấp thu thông qua con đường hấp thu của Hemoglobin một cách độc lập, chuyên biệt và không có phần dư tồn lưu trong ruột nên không gây táo bón.

Thành phần: Globifer Plus 1 viên chứa: Bột haemoglobin (haemoglobin 255,2 mg/viên), sắt (II) Sulphate (sắt 18 mg/viên); axit folic (0,4 mg/viên).

2. Công dụng: Globifer Plus bổ sung sắt, axit folic và haemoglobin cho cơ thể giúp tăng tạo hồng cầu.